Chú thích:
1: Rất khơng thường xun 2: Khơng thường xuyên 3: Bình thường
4: Thường xuyên 5: Rất thường xuyên
Nhận xét: Trong các công cụ tương tác với Sanding thì Website (3,72), Email (3,6) phần lớn có mức độ truy cập gần như thường xun, Banner (2,16),
Cơng cụ tìm kiếm (2,21)có mức độ truy cập không thường xuyên và Mạng xã hội (3.03) có mức độ truy cập trung bình. Trong đó, Website có mức độ truy cập cao
nhất và banner có mức độ truy cập thấp nhất.
• Mức độ hài lịng đối với từng thành phần của cơng cụ Website
Bảng 2.9. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với công cụ Website
WEBSITE ĐIỂM TRUNG BÌNH ĐỘ LỆCH CHUẨN
Tốc độ truy cập Website 3.76 0.427
Cấu trúc thư mục và thông tin tra
cứu trên Website 3.31 0.595
Giao diện website 2.97 0.487
Công cụ tương tác hai chiều 2.28 0.522
Thông tin cập nhật 2.92 0.432
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhận xét: Hầu hết các đối tượng khảo sát đánh giá gần như hài lòng yếu tố “Tốc độ truy cập Website” (3,76) và bình thường đối với “Cấu trúc thư mục và
thông tin tra cứu trên Website”, “Giao diện Website”, “Thông tin cập nhật”. Cịn
đối với yếu tố “Cơng cụ tương tác hai chiều” thì đa số đối tượng khảo sát đánh giá
là khơng hài lịng. Nhìn chung, Các yếu tố của cơng cụ Website chưa có yếu tố giúp khách hàng thực sự hài lòng, yếu tố được đánh giá cao nhất chỉ đạt được mức 3,76
trong khi thang đo cao nhất ở mức 5. Công cụ tương tác hai chiều của Website được
đánh giá rất thấp chỉ ở mức 2,28.
• Mức độ hài lòng đối với từng thành phần của công cụ Công cụ tìm
kiếm
Bảng 2.10: Mức độ hài lịng của khách hàng đối với cơng cụ Cơng cụ tìm kiếm
CƠNG CỤ TÌM KIẾM ĐIỂM TRUNG
BÌNH
ĐỘ LỆCH
CHUẨN
Ln tìm thấy Website ở trang đầu tiên 2.00 0.324
Cho kết quả theo nội dung phong phú 1.92 0.422
Đường dẫn ngắn gọn, xúc tích 2.26 0.595
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhận xét: Hầu như các yếu tố của Cơng cụ tìm kiếm đều được đánh giá là
khơng hài lịng. Trong đó, yếu tố “cho kết quả theo nội dung phong phú” là thâp
nhất, chỉ được 1,92 và yếu tố “đường dẫn ngắn gọn, xúc tích” là cao nhất nhưng chỉ
được 2.26 điểm.
• Mức độ hài lịng đối với từng thành phần của công cụ Banner
Bảng 2.11: Mức độ hài lịng của khách hàng đối với cơng cụ Banner
BANNER ĐIỂM TRUNG
BÌNH
ĐỘ LÊCH
CHUẨN
Banner được thiết kế độc đáo 2.00 0.000
Lới mời gọi click vào banner hấp dẫn 1.74 0.452
Vị trí đặt banner thuận tiện cho việc nhận dạng 2.37 0.597
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhận xét: Đa số các yếu tố của công cụ Banner không được khách hàng đánh giá cao. Tất cả chỉ ở mức độ khơng hài lịng. Trong đó, yếu tố được đánh giá cao
nhất là “vị trí đặt banner thuận tiện cho việc nhận dạng” (2.37) và thấp nhất là “lời mời gọi click vào banner độc đáo” (1,74).
• Mức độ hài lịng đối với từng thành phần của công cụ Mạng xã hội
Bảng 2.12: Mức độ hài lịng của khách hàng đối với cơng cụ Mạng xã hội
MẠNG XÃ HỘI ĐIỂM TRUNG
BÌNH
ĐỘ LỆCH
CHUẨN
Ln có những chia sẻ hữu ích trên các
trang mạng xã hội của Sanding 3.03 0.000
Giao diện đẹp 3.02 0.452
Công cụ tương tác hai chiều dễ sử dụng 3.15 0.597
Nội dung chia sẻ thông tin về các sự kiện
luôn được cập nhật đầy đủ 2.84 0.000
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhận xét: Hầu hết các yếu tố của mạng xà hội được đánh giá ở mức bình
thường. Trơng đó, yếu tố “Công cụ tương tác hai chiều dễ sử dụng” được đánh giá
cao nhất với số điểm 3,15 và yếu tố “Nôi dung chia sẻ thông tin về các sự kiện luôn
được cập nhật đầy đủ” được đánh giá thấp nhất va chỉ gần với mức trung bình
(2,84).
• Mức độ hài lịng đối với từng thành phần của công cụ Email
Bảng 2.13: Mức độ hài lịng của khách hàng đối với cơng cụ Email
EMAIL ĐIỂM TRUNG
BÌNH
ĐỘ LỆCH
CHUẨN
Email có chủ đề, hình thức trình bày hấp dẫn 3.24 0.534
Nội dung email ngắn gọn, xúc tích 3.11 0.551
Ln tìm thấy thơng tin hữu ích từ các email
marketing 3.54 0.572
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Nhận xét: Hầu hết các đối tượng khảo sát đánh giá các yếu tố của công cụ
email marketing ở mức trung bình. Yếu tố “Ln tìm thấy thơng tin hữu ích từ các email marketing” được đánh giá cao nhất và sắp đạt đến mức độ hài lòng (3,54).
Yếu tố “nội dung ngắn gọn, xúc tích” được đánh giá thấp nhất trong 3 yếu tố của công cụ email Marketing.
Nhận xét chung:. Nhìn chung các cơng cụ Marketing trực tuyến của nhãn
hàng Sanding chưa được chú trọng đầu tư. Các yếu tố cấu thành chỉ được khách
hàng đánh giá ở mức bình thường, một số ít chỉ dừng lại ở mức xấp xỉ hài lòng. Tổng kết thực trạng marketing trực tuyến của nhãn hàng Sanding tại công ty Cổ phần May Sài Gòn 2:
Ưu điểm:
- Thương hiệu lâu đời, có uy tín, chất lượng cao. - Sản phẩm công ty đa dạng, phong phú.
- Giá cả thấp, phù hợp cho mọi lứa tuổi
- Các công cụ Marketing trực tuyến gần như được công ty thiết lập đầy đủ và có nền móng sơ khai: Website, email, SEO, Cơng cụ tìm kiếm.
- Cơng ty có danh sách email khách hàng đáng tin cậy vơi việc phân loại
khách hàng tương đối tốt.
- Cơng ty có định hướng hồn thiện hoạt động marketing trực tuyến.
Nhược điểm và nguyên nhân:
- Hình thức thanh tốn trực tuyến: chưa có
- Các giá trị đi kèm sản phẩm trong việc bán hàng qua mạng chưa có - Giá cả: Chưa vận dụng được lợi thế dựa vào giá cả đối thủ cạnh tranh. - Chiến lược phân phối, chiêu thị chưa thực sự hiệu quả do hoạt động
marketing trực tuyến của Sanding chỉ mới đi vào hoạt động sơ khai, chưa tận dụng tối đa các công cụ marketing trực tuyến.
+ Website: Công cụ tương tác hai chiều thấp, thơng tin cập nhật ít
• Khơng có mục hỏi đáp thắc mắc, chat trực tuyến
• Khơng có nút chia sẻ thơng tin
• Khơng có diễn đàn đặt tại trang Sanding.vn
• Các bài viết mới về lĩnh vực thời trang, về cơng ty ít được cập nhật. Thơng tin chủ yếu là các sản phẩm.
+ Cơng cụ tìm kiếm:
• Lượng đăng tin trên các diễn đàn cịn q ít
• Mức độ tương tác, giao lưu, tương tác với các diễn đàn cịn q thấp.
• Nội dung tin đăng trên các diễn đàn, forum còn quá nghèo nàn.
+ Facebook: Mức độ tương tác giữa khách hàng và facebook Sanding cịn
q thấp.
• Chưa có sự đầu tư, quảng bá, thu hút khách hàng và chăm sóc khách hàng. Các tin tức đơn thuần chỉ là sản phẩm của cơng ty và các chương trình sự kiện trong nội bộ cơng ty.
• Sự giao lưu, tương tác với khách hàng còn thấp. + Email: Chưa thực sự hiệu quả
• Thời gian gửi thư chưa phù hợp
• Nội dung email chủ yếu thơng báo chương trình, sản phẩm chứ chưa nhắm
đến chăm sóc khách hàng.
Tóm tắt chương 2: Chương hai tập trung vào phân tích thực trạng marketing
trực tuyến của nhãn hàng Sanding tại Cơng ty Cổ Phần May Sài Gịn 2 và chú trọng phân tích đến các cơng cụ marketing trực tuyến đã được ứng dụng tại Sanding. Trên cơ sở phân tích này, ta phần nào nắm được thực trạng marketing trực tuyến của
nhãn hàng Sanding để từ đó có những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT
ĐỘNG MARKETING TRỰC TUYẾN CỦA NHÃN HÀNG
SANDING TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 2 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của nhãn hàng Sanding giai đoạn 2014-2019
3.1.1. Định hướng phát triển của công ty
- Sanding đặt lên hàng đầu chất lượng thõa mãn khách hàng. Sản phẩm của
công ty đa dạng về chủng loại, giá cả có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. - Với chính sách hướng ra thị trường, nhãn hàng Sanding trân trọng tiếp thu ý kiến của khách hàng.
- Mở rộng, nâng cấp dây chuyền, thiết bị, cơng nghệ, máy móc. - Mở rộng hệ thống quản lý tiêu thụ.
- Mở rộng hệ thống quản lý thông tin khách hàng. - Tăng cường quảng bá thương hiệu Sanding. - Xây dựng đội ngũ có trình độ, tay nghề cao.
3.1.2. Mục tiêu
- Mục tiêu chung: Trở thành thương hiệu thời trang trong nước được tiêu
thụ nhiều nhất trên thị trường thời trang Việt Nam. - Mục tiêu cụ thể:
+ Duy trì tốc độ phát triển, tăng doanh thu bình quân 15% cho các sản phẩm thời trang, nâng cao hơn nữa thị phần chiến lược , phấn đấu chiếm vị trí dẫn đầu trong thị trường thời trang.
+ Xây dựng lại hệ thống quản lý, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm việc có hiệu quả.
+ Duy trì các điểm mạnh sẵn có, đồng thời phát triển cải tiến thêm nhiều sản phẩm mới có kiểu dáng và phù hợp với xu hướng thị trường để thay thế những sản phẩn cũ mà thị trường đã bão hịa.
3.2. Giải pháp hồn thiện hoạt động Marketing trực tuyến của nhãn
hàng Sanding tại Công ty Cổ phần May Sài Gòn 2
3.2.1. Thành lập bộ phận Marketing
Do nhãn hàng Sanding chưa có bộ phận marketing riêng lẻ mà chỉ hoạt động chung với phòng kinh doanh theo nên nhãn hàng Sanding cần thành lập bộ phận marketing tách hẳn ra khỏi phòng kinh doanh.
- Ban đầu sơ khai nên bộ phận marketing chỉ là một nhóm nhỏ khoảng 4
người, chủ yếu hoạt động marketing trực tuyến kết hợp các hoạt động offline khi
cần thiết (các nhân viên phải có trình độ chun mơn và kinh nghiệm nhất định về
marketing). Trong đó:
+ Một trưởng phịng marketing về thương hiệu Sanding + Ba nhân viên còn lại trực tiếp xử lý các cơng việc:
• Nhân viên 1: Phụ trách website, email
• Nhân viên 2: Phụ trách mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm
• Nhân viên 3: Tổng hợp, xử lý, phân tích số liệu, thơng tin từ nhân viên 1 và nhân viên 2.
- Cơ chế hoạt động: Nhân viên 1, 2 thu thập dữ liệu về khách hàng, thị
trường, đối thủ cạnh tranh…gửi cho nhân viên 3 tổng hợp, phân tích, đánh giá trình lên cho trưởng phịng marketing. Trưởng phòng xem xét, đánh giá, họp với 3 nhân
viên và lập kế hoach marketing trực tuyến. Các nhân viên thực hiện kế hoạch theo nhiệm vụ được phân công, đồng thời thu thập, đánh giá để không ngừng phát triển cho các kế hoạch tiếp theo.
- Các nhân viên phải phối hợp chặt chẽ với nhau và với các bộ phận khác. - Bên cạnh các hoạt động marketing trực tuyến, cần kết hợp với các hoạt động marketing offline để nâng cao hiệu quả.
Bộ phận marketing của nhãn hàng Sanding tại công ty Cổ Phần May Sài Gòn 2 như sau: