Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có đóng góp có ý nghĩa vào tăng trưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu á (Trang 28 - 30)

2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước đây

2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đố

2.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có đóng góp có ý nghĩa vào tăng trưởng

quả hai chiều giữa FDI và tăng trưởng trong nền kinh tế mở và quan hệ đơn hướng chủ yếu từ GDP tới FDI trong nền kinh tế đóng. Kết quả, dịng FDI và tăng trưởng kinh tế không được tăng cường theo chế độ hạn chế thương mại.

Batten và Vinh Vo (2009) sử dụng dữ liệu của 79 quốc gia giai đoạn 1980 - 2003, với phương pháp ước lượng FE và GMM. Kết quả cho thấy tác động tích cực của FDI đến tăng trưởng với điều kiện về giáo dục và độ mở thương mại. Hermes và Lensink (2003) xem xét vai trò của hệ thống tài chính của 67 quốc gia và kết luận sự phát triển của hệ thống tài chính là yếu tố quan trọng cho FDI tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế. Theo tác giả, 37 trong 67 nước có hệ thống tài chính phát triển giúp FDI đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế.

2.2.2. Đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có đóng góp có ý nghĩa vào tăng trưởng kinh tế trưởng kinh tế

Ngoài tác động cùng chiều của FDI đến tăng trưởng kinh tế, các nghiên cứu cũng chứng minh khơng có mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư.

Haddad và Harrison (1993) khơng tìm thấy tác động đáng kể của FDI đến tỷ lệ tăng trưởng sản phẩm của công ty trong nước khi thực hiện kiểm tra tác động tràn của FDI và tăng trưởng kinh tế ở các công ty của Moroccan trong thời gian 1985-1989. Tương tự, Karikari (1992) xem xét mối quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Ghana giai đoạn 1961-1988, cho thấy FDI không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong nước.

Kokko (1994, 1996) lập luận rằng tác động lan tỏa không diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, thậm chí doanh nghiệp đa quốc gia đơi khi hoạt động trong cô lập, nơi mà cả sản phẩm lẫn cơng nghệ có nhiều điểm chung với những doanh nghiệp trong nước. Trong hồn cảnh như vậy, các cơng ty địa phương đã không thể hấp thụ bất kỳ tác động lan tỏa từ dịng FDI và vì thế buộc lịng phải chịu mất thị phần cho các doanh nghiệp FDI.

Svensson (1996) sử dụng dữ liệu doanh nghiệp ở Thụy Điển để ước lượng tác động của FDI lên xuất khẩu đã phát hiện mối quan hệ âm giữa xuất khẩu và FDI đối với các hàng hóa chế biến và mối quan hệ cùng chiều giữa xuất khẩu hàng hóa trung gian và FDI. Chakraborty và Basu (2002) kiểm định mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Ấn Độ, với dữ liệu giai đoạn 1990-2000. Kết quả, quan hệ nhân quả từ GDP tới FDI chứ khơng phải ngược lại và cho rằng FDI có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, nhưng mức độ thấp. Frimpong và Oteng-Abayie (2006) khẳng định khơng có quan hệ nhân quả giữa FDI và tăng trưởng GDP ở Ghana giai đoạn 1970 - 2000.

Một lý do khác được đề xuất bởi Colen et al. (2008), hiệu ứng lan tỏa tích cực do có thể mất thời gian để nắm bắt hoặc cơng ty đa quốc gia có thể cố gắng ngăn chặn công nghệ của họ lan tỏa tới đối thủ cạnh tranh. Herzer, Klasen và Lehmann (2008) sử dụng dữ liệu thời gian giai đoạn 1970 - 2003 với phương pháp hiệu chỉnh sai số và kiểm định quan hệ nhân quả Granger. Kết quả, khơng có bằng chứng mạnh mẽ để hỗ trợ tác động tích cực của FDI tới tăng trưởng.

Ang (2009) đánh giá tác động của FDI đến kinh tế Thái Lan, giai đoạn 1970 – 2004, sử dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số. Kết quả, FDI tác động tiêu cực đến kinh tế Thái Lan. Karimi et al. (2009) trong nghiên cứu về FDI và tăng trưởng

kinh tế Malaysia nhận thấy khơng có ảnh hưởng đáng kể giữa FDI và tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu á (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)