Mơ hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu á (Trang 49 - 52)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2. Kết quả hồi quy

4.2.2. Mơ hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Phương trình hồi quy thu hút vốn đầu tư nước ngồi:

(4.2)

Trong đó sai số vit có thể tách thành các thành phần như sau: được gọi là sai số kết hợp.

Do sai số là yếu tố tác động cố định theo thời gian, vừa tác động tới

vừa tác động tới , như vậy biến là biến

nội sinh. Tập biến cơng cụ của phương trình (4.2) chính là độ trễ của biến ngoại

Kết quả phương trình hồi quy thu hút vốn đầu tư nước ngoài theo phương pháp GMM được trình bày trong bảng 4.2. Kết quả kiểm định Hansen của nghiên cứu cho mơ hình thu hút FDI cho thấy rằng việc sử dụng các biến độ trễ làm biến công cụ (xem trong phụ lục B).

Bảng 4.2. Kết quả hồi quy phương trình thu hút FDI

Biến Hệ số phương trình lngdp1 9.2626*** (2.4773) lnfdi1_lag 0.1384 (0.1422) Tertiary -0.0244 (0.0326) Trade 0.01401*** (0.0045) phone 0.05312*** (0.018) deficit -0.04516** (0.0206) Inf -0.00221 (0.002) lngdp1_lag -6.4409*** (2.1506)

Ghi chú: Trong ngoặc đơn là sai số (robust standard errors)

*

, **, *** : lần lượt có ý nghĩa ở mức 10%, 5% và 1% Nguồn: Tính tốn bằng phần mềm stata

Kết quả hồi quy cho thấy rằng hệ số hồi quy của biến tăng trưởng kinh tế (lngdp1) là số dương và có ý nghĩa ở mức 1%. Điều này chứng tỏ rằng tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến vốn FDI. Theo hệ số ước lượng của biến

lngdp1 trong phương trình, khi tăng trưởng GDP bình quân đầu người tăng thêm

1% thì vốn FDI sẽ tăng thêm 9.26%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ cố định. Như vậy, có thể kết luận rằng tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến vốn FDI. Hay nói cách khác, tăng trưởng kinh tế là một yếu tố giúp thu hút FDI. Với kết quả trên, có thể chấp nhận giả thiết H2, rằng tăng trưởng kinh tế chính là một trong các yếu tố tác động đến thu hút FDI của một quốc gia.

Đối với các biến kiểm sốt phương trình (4.2) cho thấy những kết quả khơng giống nhau. Chỉ có biến kim ngạch thương mại (trade) và số điện thoại cố định trên 100 dân (phone) , ảnh hưởng tích cực đến vốn FDI, mức ý nghĩa 1%. Cụ thể, nếu tỷ lệ kim ngạch thương mại quốc tế trên GDP tăng lên 1% thì vốn FDI thu hút được sẽ tăn trung bình 0.014%, nếu các yếu tố khác không đổi. Tương tự, cơ sở hạ tầng tốt sẽ tạo điều kiện thu hút vốn FDI. Cụ thể cứ tăng thêm một thuê bao điện thoại cố định trên 100 dân tăng lên thì vốn FDI sẽ tăng lên 0.05%, trong điều kiện các yếu tố khác được giữ cố định.

Nợ công là một yếu tố cản trở thu hút vốn FDI. Khi các yếu tố khác không đổi, một phần trăm tăng lên trong nợ công sẽ làm giảm thu hút FDI một tỷ lệ là 0.45%, theo kết quả nghiên cứu.

Các biến kiểm sốt cịn lại đều các tác động tiêu cực đến vốn FDI, hệ số của các biến này mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê trừ biến tỷ lệ nhập học sau phổ thông (tertiary) và lạm phát (inf) là khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này hàm ý rằng FDI không phải là một biến xu thế, giá trị FDI năm trước khơng tác động một cách có ý nghĩa đến giá trị FDI của năm tiếp theo. Bên cạnh đó, trình

độ nguồn nhân lực khơng phải là một yếu tố giúp thu hút vốn FDI. Có thể thấy rằng, các nhà đầu tư nước ngồi khơng căn cứ vào trình độ nhân lực có kỹ năng và chuyên môn để đầu tư vào các nước đang phát triển. Các nhà đầu tư nước ngồi có thể căn cứ vào yếu tố nguồn lao động giá rẻ ở các quốc gia đang phát triển để ra quyết đĩnh đầu tư của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) các nước đang phát triển ở châu á (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)