2.3.2.1 Nền tảng để Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai phát hành GDRs.
Cơng ty Cổ phần Hồng Anh Gia Lai hiện là một trong những cơng ty BĐS có quy mơ vốn lớn nhất ở Việt Nam và hiện tại sở hữu 4 nhà máy sản xuất đồ gỗ, 1
nhà máy chế biến đá granite và 1 đơn vị xây dựng quy mô lớn. Khởi nghiệp từ năm 1990 là một phân xƣởng nhỏ chuyên đóng bàn ghế cho học sinh ở tỉnh đơn vị đến việc xây dựng quy mơ lớn. Hồng Anh Gia Lai đang dần nâng vị thế của mình để trở thành một trong những thƣơng hiệu lớn nhất Việt Nam.
Năm 2006 công ty đƣợc cổ phần hóa và chính thức đƣợc mọi ngƣời biết đến khi niêm yết cổ phiếu trên HSX năm 2008 với mã cổ phiếu là HAG. Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thì DN vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣởng bình quân 45%/năm và lợi nhuận đạt 5,3%/năm.
Trong giai đoạn 2011-2012 thì DN đã đƣa tên tuổi của mình ra nƣớc ngồi bằng việc HĐV thơng qua phát hành GDRs tại LSE tiếp theo đó là phát hành trái phiếu đó là hình thức huy động lƣợng vốn khổng lồ từ thị trƣờng nƣớc ngồi cũng nhƣ đem thƣơng hiệu và hình ảnh DN ra thế giới.
2.3.2.2 Con đƣờng phát hành GDRs của tập đồn.
Cuối năm 2007, một nhóm NĐT London cho biết rằng họ rất quan tâm đến HAG và muốn đầu tƣ nếu DN đáp ứng đủ điều kiện. Khi đó trong nƣớc bắt đầu chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Việc HĐV qua TTCK Việt Nam ngày càng hẹp dần khiến nhiều DN lao đao bên cạnh đó việc huy động từ việc vay ngân hàng với lãi suất cao cũng là vấn đề đối với những DN đang có nhu cầu HĐV. Trong tình trạng đó nếu DN tìm đƣợc vốn từ thị trƣờng nƣớc ngồi là sự may mắn.
Sau hơn 2 năm chuẩn bị từ 2007-2010 HAG trải qua 2 giai đoạn chính để phát hành thành công GDRs với sự hỗ trợ tƣ vấn của SBS giúp NĐTNN tìm hiểu về thị trƣờng.
Giai đoạn 1: Giai đoạn tìm hiểu thị trường Việt Nam mất gần 2 năm chiếm
khoảng 70% quá trình. Thời gian này quy mô thị trƣờng Việt nam khoảng 35 tỷ USD, không lớn so với quy mô của các NĐT London vốn là những NĐT dài hạn quản lý khối tài sản khổng lồ lên tới hàng trăm tỷ USD. Các quỹ đầu tƣ London là những NĐT chuyên nghiệp, rất cẩn trọng trong việc xem xét mọi thông tin DN.
Giai đoạn 2: Giai đoạn cung cấp thông tin cung cấp thông tin mà NĐT cần, các
báo cáo tài chính của HAG cũng phải hợp với chuẩn mực quốc tế. Để chuẩn bị cho việc phát hành GDR, HAG trƣơc đó đã chuẩn bị những báo cáo tài chính đã qua
kiểm tốn của cơng ty kiểm toán Ernst&Young (Mỹ) đảm trách, nên nhà tƣ vấn SBS chỉ cịn có việc cung cấp thơng tin cho NĐT mà thơi. Giai đoạn cung cấp thông tin là giai đoạn có tính chất quan trọng nhất trong quyết định đầu tƣ của đối tác.
Tóm lại để đi đến việc chấp thuận của NĐTNN thì các DN phải đáp ứng các yêu cầu nhƣ công bố thông tin phải minh bạch và theo tiêu chuẩn quốc tế. Ngồi ra Tập đồn này phải có tầm nhìn dài hạn và kế hoạch cụ thể cùng với khả năng hiện thực hóa những chiến lƣợc đặt ra.
Là một DN đi đầu trong việc phát hành GDRs nên HAG phải mất gần 2 năm trong việc triển khai các thủ tục phát hành và niêm yết GDRs cũng nhƣ chọn NHLK, nhà tƣ vấn luật, tƣ vấn cấu trúc DN, tìm kiếm NĐT.
Ngày 23/03/2011, HAG chính thức cơng bố việc niêm yết và giao dịch 24.324.375 chứng chỉ lƣu ký toàn cầu (GDR) tại SGDCK London (LSE), thay vì chọn con đƣờng niêm yết trực tiếp ở nƣớc ngoài. Điều đáng nói là HAG đã huy động đƣợc 60 triệu USD qua đợt phát hành này và thu hút sự chú ý của các NĐT quốc tế. Số chứng chỉ GDRs này đƣợc phát hành dựa trên số lƣợng 16.216.250 cổ phiếu phổ thông mà HAG đã phát hành riêng lẻ cho Deutsche Bank Trust Company Americas vào ngày 17/12/2010 với giá 72.000 đồng/cổ phiếu cộng với số 8.108.125 cổ phiếu thƣởng mà Công ty đã phát hành vào ngày 26/01/2011 cho cổ đông hiện
hữu theo tỷ lệ 2:1. Deutsche Bank Trust Company Americas đã phát hành 24,3 triệu GDRs của HAG. Số chứng chỉ lƣu ký này đƣợc bán cho NĐTNN, sau đó đƣợc đem
niêm yết, giao dịch trên thị trƣờng thứ cấp. Trong trƣờng hợp của HAG, GDR đã đƣợc niêm yết trên thị trƣờng Professional Securities Market (PSM) của LSE.
Deutsche Bank Trust Company Americas là NHLK đƣợc ủy thác để phát hành GDRs. Các đơn vị thực hiện công tác tƣ vấn nghiệp vụ bao gồm Elara Capital và Công ty CK SBS và đơn vị tƣ vấn pháp lý là Mayer Brown International LLP.
Việc phát hành thành công GDRs của HAG chƣa đƣợc gọi là kết thúc, sau khi phát hành HAG sẽ bận rộn hơn trƣớc vì phải tuân thủ một số nghĩa vụ về báo cáo thƣờng niên cả 2 sàn TP.HCM và London để tránh trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ Cavico. Chƣa hết, có thêm cổ đơng là NĐT quốc tế, HAG phải tính đến sự phức tạp
trong quan hệ cổ đông và HAG và hoạt động kinh doanh hiệu quả sao cho các NĐT quốc tế luôn chú ý đến GDRs của DN.
2.3.2.3 Lợi ích khi huy động vốn qua việc phát hành GDRs.
Về mặt HĐV theo thông tin của Bloomberg là HAG huy động đƣợc 56,5 triệu USD để đầu tƣ vào dự án cao su và thủy điện cịn thơng tin trên LSE là 60 triệu USD. Trong bối cảnh thị trƣờng tài chính Việt Nam hiện nay cùng với chính sách thắt chặt tiền tệ với hiện trạng dòng tiền vào TTCK trong nƣớc còn yếu, việc gọi vốn thơng qua TTCK nƣớc ngồi là một kênh khả thi để giải quyết nhu cầu vốn. .
Ngoài ra về thƣơng hiệu, HAGL sẽ đƣợc lợi ở cả trong và ngoài nƣớc với tƣ cách là DN đầu tiên của Việt Nam phát hành GDR tại LSE. Trong thông báo khi niêm yết trên LSE, HAG đƣợc biết đến là một trong những DN lớn nhất ở Việt Nam hoạt động trên nhiều lĩnh vực và đặc biệt nổi bật là nhà phân phối chính của Câu lạc bộ Arsenal tại khu vực Đông Nam Á. Niêm yết trên LSE cũng là một cơ hội để cơng ty này có thể thu hút thêm sự quan tâm của giới phân tích quốc tế và báo chí nƣớc ngồi – một lợi ích cho những đợt gọi vốn sau này.
Sự ràng buộc về kế toán và pháp lý khi phát hành CP trực tiếp luôn là một rào cản lớn đối với DNNN khi niêm yết tại thị trƣờng lớn nhƣ LSE. Chính vì vậy việc phát hành GDRs sẽ giảm bớt đƣợc khoản trên thay vì niêm yết cổ phiếu trực tiếp.
Việc chọn lựa giao dịch tại sàn nào cũng rất quan trọng vì mỗi sàn có những quy định khác nhau. Riêng đối với sàn PSM mà HAG đang niêm yết có thể tránh đƣợc các điều kiện khắt khe hơn so với việc niêm yết trên Main Market. Ngồi ra, niêm yết trên Main Market cịn phải tuân thủ nhiều điều luật tại các thị trƣờng trong Liên minh Châu Âu.
2.3.3 Trái phiếu quốc tế và hành trình thành cơng khi lên Sở giao dịch chứng khoán Singapore của Vingroup.
2.3.3.1 Khái quát về tập đoàn Vingroup.
Tập đồn Vingroup - Cơng ty CP (gọi tắt là "Tập đoàn Vingroup"), tiền thân là Tập đoàn Technocom, đƣợc thành lập tại Ukraina năm 1993 bởi những ngƣời Việt Nam trẻ tuổi, hoạt động ban đầu trong lĩnh vực thực phẩm và thành công rực rỡ với
thƣơng hiệu Mivina. Những năm đầu của thế kỷ 21, Technocom ln có mặt trong bảng xếp hạng Top 100 DN lớn mạnh nhất Ukraina. Từ năm 2000, Technocom - Vingroup trở về Việt Nam đầu tƣ với ƣớc vọng đƣợc góp phần xây dựng đất nƣớc.
Tháng 01/2012, Công ty CP Vinpearl sáp nhập vào Công ty CP Vincom và chính thức hoạt động dƣới mơ hình Tập đồn (Tập đồn Vingroup - Công ty CP).
Cuối năm 2013, với việc sở hữu và giữ quyền chi phối tại gần 30 dự án BĐS và du lịch quy mơ lớn, có vị trí đắc địa nhất tại khắp các đô thị và địa danh trên cả nƣớc và có mức vốn hố lớn nhất TTCK Việt Nam, Vingroup đang đƣợc đánh giá là một trong những tập đoàn kinh tế tƣ nhân hùng mạnh, có sự phát triển năng động và bền vững bậc nhất Việt Nam với nhiều tiềm lực hội nhập quốc tế để vƣơn lên tầm khu vực và thế giới.
Cùng với sự phát triển mạnh cùng những cơ hội vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài nơi hội tụ những NĐTNN lớn có thể cung cấp nguồn vốn dồi dào cho tập đồn. Điển hình giữa năm 2013, Vingroup đã niêm yết thành công 200 triệu USD TPQT trên SGX thông qua đại lý niêm yết Clifford Chance (Singapore) Pte Ltd.
2.3.3.2 Chặng đuờng niêm yết thành cơng 200 trịêu USD TPQT của tập đồn Vingroup. đoàn Vingroup.
Ngày 13/11/2013, Tập đoàn đã hoàn tất hồ sơ đăng ký niêm yết trái phiếu lên SGDCK Singapore (SGT-ST).
Ngày 14/11/2013, SGX-ST đã có văn bản gửi đại lý niêm yết của Vingroup là tập đoàn là Clifford Chance (Singapore) Pte Ltd thơng báo tồn bộ TPQT của tập đoàn trị giá 200 triệu USD đã đƣợc niêm yết và đƣa vào giao dịch chính thức từ 14/11/2013. Đây là lơ trái phiếu đƣợc Vingroup phát hành với thời hạn 4-5 năm và khơng có TSĐB. Tồn bộ trái phiếu có lãi suất cố định 11,62% /năm, đƣợc hai hãng tín nhiệm Fitch và S&P đánh giá ở mức B+/ Ổn định và B/ Ổn định.
Chỉ sau 6 ngày roadshow chào bán trên toàn cầu, tập trung ở các trung tâm tài chính lớn nhƣ HongKong, Singapore, London, LosAngeles, Boston và New York, trái phiếu của Vingroup đã nhanh chóng nhận đƣợc sự quan tâm, đặt mua của hơn 100 NĐT toàn cầu với tổng nhu cầu đặt mua vƣợt gấp nhiều lần quy mô phát hành.
Trong số các NĐT tham gia vào thƣơng vụ có rất nhiều quỹ đầu tƣ lớn của thế giới và rất nhiều trong số họ còn khá mới với tín dụng DNVN. Có 66% số Trái phiếu đƣợc phân phối đến các công ty quản lý quỹ, 25% cho các ngân hàng quản lý tài sản cá nhân, 9% dành cho Ngân hàng và các NĐT khác.
Trong thƣơng vụ này, Credit Suisse đóng vai trị là nhà điều phối tồn cầu cùng với Deutsche Bank và ING là các ngân hàng đồng thu xếp dựng sổ cho giao dịch, và kết hợp báo cáo tài chính của cơng ty kiểm tốn Ernst and Young (Mỹ).
Vingroup cho biết, theo kế hoạch số tiền huy động từ đợt phát hành lần này sẽ đƣợc Vingroup chuyển cho Công ty Vincom Retail - là công ty con sở hữu và vận hành toàn bộ hệ thống các trung tâm thƣơng mại Vincom Center và Vincom Mega Mall. Đây cũng chính là cơng ty đƣợc nhóm các NĐT quốc tế, dẫn đầu bởi Warburg Pincus đầu tƣ mua 20% vốn vào quý II/2014. Vincom Retail dự kiến sẽ sử dụng khoản vay chủ yếu cho mục đích phát triển các dự án mới của mình trên tồn quốc.
2.3.3.3 Kinh nghiệm phát hành thành công trái phiếu quốc tế.
Yếu tố dẫn đến thành công của Vingroup trong đợt phát hành TPQT.
Thứ nhất, các NĐT nhìn thấy ở Vingroup một tiềm năng phát triển mạnh và ổn
định với việc sở hữu một khối lƣợng tài sản lớn có khả năng sinh lời cao. Đó là những dự án hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực BĐS và Du lịch có quy mơ, đẳng cấp quốc tế.
Thứ hai, Vingroup đƣợc đánh giá là một DN khá minh bạch trên sàn niêm yết
HOSE, luôn cơng bố thơng tin đầy đủ, kiểm tốn DN bởi những tổ chức kiểm tốn quốc tế chính vì vậy đƣợc các NĐT đánh giá cao.
Thứ ba, DN phải có đội ngũ điều hành, quản trị là những thành viên có năng lực
quản trị đủ để nhà đầu tƣ tin tƣởng vào chiến lƣợc kinh doanh và khả năng sinh lời trong tƣơng lai.
Thứ tư, đƣợc biết, để tiến hành thƣơng vụ quan trọng này, Vingroup cũng đã
mời tổ chức Credit Suisse - một Ngân hàng Đầu tƣ uy tín hàng đầu thế giới làm đơn vị tƣ vấn và bảo lãnh duy nhất cho đợt phát hành. Đây cũng là đối tác đã đồng hành
với Vingroup trong các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi quốc tế và khoản vay chuyển đổi quốc tế của Vingroup từ 2009 đến nay.
Thứ năm, DN phải có kế hoạch phát triển kinh doanh rõ ràng giúp cho NĐT có
thể đánh giá đƣợc tình hình hoạt động của DN bên cạnh đó cịn cho thấy tiềm năng phát triển kinh doanh trong tƣơng lai.
2.4 Đánh giá chung Doanh nghiệp Việt Nam khi niêm yết ra nƣớc ngoài. 2.4.1 Thành tựu đạt đƣợc của Doanh nghiệp Việt Nam khi niêm yết ra nƣớc 2.4.1 Thành tựu đạt đƣợc của Doanh nghiệp Việt Nam khi niêm yết ra nƣớc
ngoài.
Từ sau khi trong nƣớc rầm rộ việc Cavico niêm yết sàn Mỹ năm 2006 thì cho tới thời điểm hiện nay chỉ có một số ít DN niêm yết thành cơng ở sàn ngồi nhƣng chỉ là niêm yết trái phiếu hoặc GDRs. Điển hình một số DN nhƣ Hồng Anh Gia Lai phát hành thành cơng GDRs tại LSE hoặc Tập đoàn Vingroup phát hành thành công trái phiếu quốc tế. Tuy khơng thành cơng hồn toàn nhƣng bƣớc đầu đã có những thành cơng nhất định.
Huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn từ thị trƣờng nƣớc ngoài nhằm bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh trong nƣớc. Những DN này đều là những DN có vị trí đầu ngành trong nƣớc có nhu cầu vốn lớn để đầu tƣ và họat động chính vì vậy lựơng vốn này đã giúp các DN ngày càng phát triển và mở rộng thị trƣờng.
Để đáp ứng đựơc các yêu cầu và tiêu chuẩn của các sàn ngoại khi niêm yết thì các DN đã có sự hợp tác với một số ngân hàng hoặc các tổ chức tƣ vấn tài chính lớn và có uy tín trên quốc tế. Qua đó giúp DN có thêm đƣợc sự hợp tác và kinh nghiệm làm việc với những tổ chức quốc tế chuyên nghịêp.
Hệ thống quản trị của DN cải thiện và chuyên nghịêp hơn trƣớc và theo tiểu chuẩn của các sàn nhƣ Nasdaq hay LSE. Hệ thống quản trị đóng vai trị quan trọng và cũng là đầu tàu giúp DN định hƣớng và phát triển hiệu quả chính vì sự cải tiến tích cực này giúp DNVN ngày càng có cơ hội làm việc cách hịêu quả và chuyên nghiệp hơn trƣớc.
Báo cáo tài chính là một trong những yếu điểm của các DNVN hiện nay. Sau khi niêm yết trên sàn ngoại thì báo cáo tài chính của 3 DN đã đựơc cải thiện giúp
DN cung cấp rõ ràng các thông tin cho các NĐT quốc tế và trong nƣớc. Không những vậy đây là kinh nghiệm giúp các DN trong nƣớc học hỏi và hồn thiện báo cáo tài chính.
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân khi Doanh nghiệp Việt Nam niêm yết ra nƣớc ngoài. ngoài.
Việc huy động vốn bằng các hình thức khác nhau trên thị trƣờng nƣớc ngồi ban đầu các DN đã có những kết quả đáng chú ý, tuy nhiên bên cạnh đó cịn có những hạn chế mà DN gặp phải bao gồm các hạn chế xuất phát từ bên trong DN và các yếu tố khách quan bên ngoài DN.
2.4.2.1 Hạn chế.
- Xuất phát từ bên trong doanh nghiệp.
Tính minh bạch trong báo cáo tài chính của nƣớc ta hiện nay tƣơng đối thấp và kém tin cậy. Tuy đã niêm yết trên sàn ngọai với việc công bố thông tin minh bạch nhƣng đa số các DN vẫn chƣa sẵn sàng trong việc cơng bố thơng tin ra bên ngồi vì lý do bảo mật thơng tin nội bộ. Chính vì vậy mà các NĐTNN sẽ có cái nhìn khơng tốt khi DN không muốn công bố thơng tin, làm cho lịng tin của các NĐT sẽ giảm xuống kéo theo hệ lụy DN sẽ mất uy tín trên thị trƣờng tài chính quốc tế.
Bên cạnh đó, cơ cấu tổ chức và quản trị của DN hiện nay chƣa hiệu quả, cơng bằng đặc biệt là việc chọn các vị trí Giám đốc nhƣng khi ra sân chơi quốc tế thì u