Trình độ học vấn
Về trình độ học vấn thì 20.5% mẫu khảo sát có trình độ Dưới trung học phổ thông 14.3%; từ Trung học phổ thơng-Trung cấp chiếm 36.2%; trình độ Cao đẳng-Đại học chiếm 26.2%; Trên đại học chiếm 17.1%.
57.10% 42.90%
0 0
Nam Nữ
36
Hình 4.3 Biểu đồ Trình độ học vấn Thu nhập
Theo thu nhập thì nhóm Dưới 5 triệu VNĐ chiếm 16.7%; nhóm Từ 5 – 10 triệu VNĐ chiếm 17.1%; nhóm Trên 10 – 15 triệu VNĐ chiếm 51.4%; nhóm Trên 15 triệu VNĐ năm chiếm 14.8%.
Hình 4.4 Biểu đồ Thu nhập 20.5% 20.5%
36.20% 26.20% 17.10%
Dưới trung học phổ thông
Trung học phổ thông-Trung cấp Cao đẳng-Đại học Trên đại học 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 16.70% 17.10% 51.40% 14.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% Dưới 5 triệu
Như vậy, mẫu khảo sát có tính đại diện cho đám đơng tương đối cao (mẫu tổng thể mẫu từng nhóm theo đặc điểm cá nhân đều đủ lớn để phân tích thống kê vì đều lớn hơn 30).
4.1.2. Thống kê mơ tả thói quen kiểm tra sức khỏe
Trong q trình nghiên cứu tác giả thu thập một số thơng tin về các thói quen kiểm tra sức khỏe của các đối tượng khảo sát. Theo kết quả khảo sát thì thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ của người dân còn hạn chế và đại đa số chỉ đi kiểm tra sức khỏe khi bệnh nặng hoặc khi có dấu hiệu bệnh. Cụ thể, trong 210 đối tượng khảo sát thì:
Lý do kiểm tra sức khỏe
Chỉ có 18.1% thực hiện khám sức khỏe theo định kỳ, 38.1% Khi có dấu hiệu bệnh, 43.8% Chỉ khi bệnh nặng.
Hình 4.5 Biểu đồ Lý do kiểm tra sức khỏe
Mức độ thường xuyên thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ hằng năm Về mức độ thường xuyên thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ hằng năm thì
18.10% 38.10% 43.8% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% 50.00%
KSK theo định kỳ Khi có dấu hiệu bị bệnh
38
thực hiện kiểm tra ở mức độ trung bình, chỉ có 6.7% người dân thực hiện kiểm tra nhiều.
Hình 4.6 Biểu đồ Mức độ thường xuyên thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ hằng năm
Khoảng thời gian cách nhau giữa hai lần kiểm tra sức khỏe trong thời gian gần đây nhất
Khoảng thời gian cách nhau giữa hai lần kiểm tra sức khỏe trong thời gian gần đây nhất của người dân phổ biến nhất 1 năm với 52.4%, kế đến là 1.5 năm với 23.8%, 2 năm chiếm 13.3%, 6 tháng chiếm 5.7%, Trên 2 năm chiếm 4.8%.
22.90% 34.20% 36.20% 6.70% Hầu như khơng Ít Trung bình Nhiều 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
Hình 4.7 Biểu đồ Khoảng thời gian cách nhau giữa hai lần kiểm tra sức khỏe
4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy thang đo sẽ được kiểm định với các tiêu chuẩn sau:
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới trong hoàn cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1998; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Trong nghiên cứu này, tác giả chọn thang đo có độ tin cậy là từ 0.6 trở lên.
Hệ số tương quan biến – tổng: các biến quan sát có tương quan biến – tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3) được xem là biến rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu.
Hình 4.1 Bảng kết quả phân tích Cronbach’s Alpha
Nhân tố Biến quan sát
Giá trị trung
bình
Độ lệch
chuẩn quan biến Tương tổng Cronbach Alpha nếu biến bị loại 5.70% 52.40% 23.80% 13.30% 4.80% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00%
40
Yếu tố lối sống
YTLS2 2.71 1.061 0.645 0.801
YTLS3 2.78 1.145 0.746 0.697
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.827
Điều kiện kiểm tra sức khỏe ĐKKTSK1 3.09 0.986 0.546 0.774 ĐKKTSK2 3.04 1.183 0.649 0.741 ĐKKTSK3 3.00 1.021 0.540 0.776 ĐKKTSK4 2.94 1.170 0.628 0.748 ĐKKTSK5 2.83 1.038 0.558 0.770
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.801
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh CLDVKCB1 2.90 0.932 0.572 0.669 CLDVKCB2 2.80 0.868 0.488 0.714 CLDVKCB3 2.85 0.979 0.519 0.698 CLDVKCB4 3.18 1.029 0.582 0.662
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.745
Giá dịch vụ khám chữa bệnh GDVKCB1 3.11 0.784 0.494 0.529 GDVKCB2 3.16 0.893 0.346 0.644 GDVKCB3 3.25 0.731 0.406 0.592 GDVKCB4 3.15 0.742 0.477 0.545
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.646
Ảnh hưởng của xã hội AHXH1 3.07 0.907 0.739 0.786 AHXH2 2.91 0.856 0.625 0.835 AHXH3 2.84 0.826 0.714 0.799 AHXH4 3.06 0.900 0.679 0.813
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.792
Ý thức bảo vệ sức khỏe YTBVSK2 2.99 1.231 0.683 0.765 YTBVSK3 2.86 1.161 0.668 0.771 YTBVSK4 2.93 1.026 0.598 0.803
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.825
Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ NCKTSK1 2.93 1.153 0.682 0.620 NCKTSK2 3.00 1.143 0.524 0.789 NCKTSK3 2.95 1.211 0.635 0.671
Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố: 0.776
Kết quả cho thấy các nhân tố đều có ý nghĩa thống kê vì hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6. Trong đó:
Yếu tố lối sống có hệ số Cronbach’s Alpha cao nhất là 0.827 và hệ số tương
quan biến tổng ở mức cho phép 0.645 – 0.746 cho thấy các biến thành phần có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Ý thức bảo vệ sức khỏe với Cronbach’s Alpha 0.825 và hệ số tương quan
biến tổng từ 0.598 – 0.683 nên các biến sẽ được giữ lại.
Điều kiện kiểm tra sức khỏe có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.801 với các
hệ số tương quan tổng 0.540 – 0.649.
Ảnh hưởng của xã hội cũng có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao 0.792, các
biến quan sát thành phần cũng có hệ số tương quan tổng khá tốt 0.625 – 0.739.
Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ có hệ số Cronbach’s Alpha 0.776 và hệ số
tương quan biến tổng 0.524 – 0.682.
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh với hệ số Cronbach’s Alpha có giá
trị 0.745 và hệ số tương quan tổng 0.488 – 0.582.
42
Như vậy, sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo thì mơ hình bao gồm 7 nhân tố là: Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa
bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe
và Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ. Các nhân tố này sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
4.3. Kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA
Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm khi tiến hành phân tích nhân tố:
Kiểm định giả thuyết các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể dựa vào hệ số KMO (Kaiser- Meyer- Olkin) và kiểm định Barlett. Phân tích nhân tố là thích hợp khi hệ số KMO ≥ 0,5 và mức ý nghĩa Barlett ≤ 0,05 (Hair và cộng sự, 2006).
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5 , tiến hành loại các biến quan sát có hệ số tải nhân tố ≤ 0,5 (Hair và cộng sự, 2006).
Chọn các nhân tố có giá trị EigenValue ≥ 1 và phương sai trích được ≥ 50% (Anderson và Gerbing, 1988).
Khác biệt về hệ số tải nhân tố của một biến quan sát ≥ 0,55 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố.
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 6 biến độc lập:
Mơ hình sau khi đánh giá độ tin cậy gồm 6 biến độc lập là: Yếu tố lối sống;
Điều kiện kiểm tra sức khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe với 24 biến quan
sát có ý nghĩa về mặt thống kê. Các biến độc lập này sẽ tiếp tục được đưa vào kiểm định thang đo thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân tích EFA cho 6 biến độc lập được thực hiện với giả thuyết H0: Các biến quan sát khơng có sự tương quan nhau trong tổng thể. Kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau:
Kết quả phân tích nhân tố lần 1: cho thấy có 6 nhân tố được rút ra với Kiểm định Barlett: Sig = 0,000 < 5%; hệ số KMO = 0.824 > 0,5; Giá trị tổng phương sai trích = 63.404% (> 50%); Giá trị EigenValues của các nhân tố đều > 1; hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5; nhưng xãy ra hiện tượng cross loading với biến ĐKKTSK1 vì khác biệt về hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố đều < 0,3. Do đó, biến ĐKKTSK1 cần phải loại bỏ.
Với lần phân tích nhân tố thứ hai kết quả phân tích thu được tóm tắt như sau:
Kiểm định Barlett: Sig = 0,000 < 5%: Bác bỏ giả thuyết H0, các biến quan sát trong phân tích EFA có tương quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số KMO = 0.808 > 0,5: phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.
Có 6 nhân tố được rút trích từ phân tích EFA với:
Giá trị EigenValues của các nhân tố đều > 1: đạt yêu cầu.
Giá trị tổng phương sai trích = 64.155% (> 50%): phân tích nhân tố khám phá đạt yêu cầu. Như vậy, 6 nhân tố được rút trích này giải thích cho 64.155% biến thiên của dữ liệu.
Khác biệt về hệ số tải nhân tố của các biến quan sát > 0,55 cho thấy các nhân tố có giá trị phân biệt cao.
Bảng 4.2 Bảng kết quả phân tích EFA lần 2 các biến độc lập
ST T Biến quan sát Trung bình Nhân tố Tên nhân tố 1 2 3 4 5 6
1 Thói quen xấu (hút
thuốc, uống rượu,…) khiến tôi cần phải thực hiện KTSK thường hơn. 2.83 0.821 Yếu tố lối sống 2 Môi trường sống ô
nhiễm khiến tôi lo
44
cần phải thực hiện KTSK
3 Lối sống văn minh,
hiện đại khiến tôi coi trọng việc KTSK của bản thân và gia đình
2.78 0.860
4 Việc sở hữu BHYT
giúp tơi giảm thiểu chi phí chăm sóc sức khỏe cho bản thân
3.04 0.808 Điều kiện kiểm tra sức khỏe
5 BHYT đảm bảo nhu
cầu kiểm tra sức khỏe và sự bảo vệ về tài chính khi ốm đau đối với tôi
3.00 0.657
6 Hiện nay, có khá
nhiều cơ sở y tế khiến việc KTSK của tôi rất dễ dàng
2.94 0.812
7 Hiện nay, các
phương tiện công cộng và đường xá rất thuận tiện cho việc đi KTSK của tôi 2.83 0.600 8 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế chưa đáp ứng được nhu cầu KTSK của người dân 2.90 0.736 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh 9 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế chưa tương xứng với mức chi phí 2.80 0.692 10 Cơ sở vật chất tại các cơ sở y tế đa phần còn khá thấp chưa đáp ứng được nhu cầu KTSK của người dân
11 Cán bộ nhân viên tại các cơ sở y tế chưa đáp ứng về trình độ chun mơn và thái độ phục vụ chưa tốt
3.18 0.793
12 Tơi ln xem xét đến chi phí phải trả trước khi chọn dịch vụ KTSK 3.11 0.720 Giá dịch vụ khám chữa bệnh 13 Chi phí dịch vụ KTSK tại các cơ sở y tế khá cao làm hạn chế việc kiểm tra sức khỏe của tôi
3.16 0.651
14 Theo tôi giá cả dịch vụ KTSK tại các cơ sở y tế là chưa hợp lý với khả năng chi trả của người dân
3.25 0.534
15 Tôi phải trả quá nhiều chi phí phát sinh sau mỗi lần KTSK (chi phí thuốc men, các đồ dùng y tế,…) khiến tơi hầu như ít khi thực hiện KTSK
3.15 0.782
16 Người thân của tôi luôn thực hiện KTSK tại các cơ sở y tế và hướng dẫn tôi cùng thực hiện kiểm tra với họ 3.07 0.849 Ảnh hưởn g của xã hội
17 Tôi luôn tham khảo ý kiến những người thân, bạn bè khi chọn dịch vụ KSK 2.91 0.776 18 Tôi chọn dịch vụ KTSK theo các thông tin quảng cáo về chất
46
y tế thơng qua kênh báo chí, truyền hình,…
19 Việc tuyên truyền kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ, nâng cao sức khỏe của mỗi người và cộng đồng khiến tôi coi trọng việc KTSK của bản thân và gia đình
3.06 0.797
20 KTSK thường xun
giúp tơi kiểm sốt được sức khỏe của mình 2.98 0.762 Ý thức bảo vệ sức khỏe 21 KTSK giúp tôi phát hiện và điều trị bệnh kịp thời 2.99 0.811 22 KTSK thường xuyên
giúp tôi cảm thấy yên tâm hơn về sức khỏe của bản thân 2.86 0.753 23 KTSK thường xuyên để được bác sĩ hướng dẫn chăm sóc sức khỏe tốt nhất 2.93 0.730 Eigenvalue 5.321 3.009 1.952 1.652 1.564 1.258 Phương sai trích % 64.155%
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho biến phụ thuộc Nhu cầu kiểm tra sức khỏe:
Thang đo về Nhu cầu kiểm tra sức khỏe dùng để đo lường nhu cầu kiểm tra sức khỏe bao gồm 3 biến quan sát. Kết quả phân tích EFA cho thấy:
3 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố. Hệ số tải nhân tố (Factor loading) đều > 0,55 nên chúng có ý nghĩa thiết thực.
Mỗi biến quan sát có sai biệt về hệ số tải nhân tố đều ≥ 0,3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố.
Hệ số KMO = 0.670 > 0,5 phân tích nhân tố là cần thiết cho dữ liệu.
Thống kê Chi-square của Kiểm định Bartlett đạt giá trị mức ý nghĩa là 0.000. Do vậy, các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đạt 69.189% thể hiện rằng 1 nhân tố rút ra giải thích được 69.189% biến thiên của dữ liệu nên thang đo rút ra được chấp nhận. Rút trích nhân tố với Eigenvalue = 2.076 đạt yêu cầu.
Bảng 4.3 Bảng kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc
STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố
1
1 KTSK định kỳ luôn là một trong những hoạt
động ưu tiên nhằm bảo vệ sức khỏe của tôi 0.875
Sự hài lịng
2 Tơi ln thực hiện KTSK theo định kỳ tại các
cơ sở y tế uy tín thường xun 0.766
3
Tơi ln giới thiệu, hướng dẫn người thân, bạn bè về lợi ích của việc KTSK thường xuyên
0.850
Eigenvalue 2.076
Phương sai trích (%) 69.189%
Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) mơ hình lý thuyết:
Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt u cầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến thành phần Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa
bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe
dùng để đo lường cho biến Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ được chấp nhận.
4.4. Mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo
Như kết quả phân tích ở trên thì khơng có sự thay đổi trong thành phần ảnh hưởng đến Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ. Mơ hình nghiên cứu sẽ gồm 6 biến độc lập:
48
biến phụ thuộc là Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ. Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt u cầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến thành phần Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức
khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe dùng để đo lường cho biến Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ được chấp nhận.
Bảng 4.4 Bảng tóm tắt giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo
Giả
thuyết Nội dung
H1 Yếu tố lối sống tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ
của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
H2 Điều kiện kiểm tra sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm
tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.