STT Biến quan sát Nhân tố Tên nhân tố
1
1 KTSK định kỳ luôn là một trong những hoạt
động ưu tiên nhằm bảo vệ sức khỏe của tơi 0.875
Sự hài lịng
2 Tôi luôn thực hiện KTSK theo định kỳ tại các
cơ sở y tế uy tín thường xuyên 0.766
3
Tôi luôn giới thiệu, hướng dẫn người thân, bạn bè về lợi ích của việc KTSK thường xuyên
0.850
Eigenvalue 2.076
Phương sai trích (%) 69.189%
Kết quả phân tích các nhân tố khám phá (EFA) mơ hình lý thuyết:
Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt u cầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến thành phần Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa
bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe
dùng để đo lường cho biến Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ được chấp nhận.
4.4. Mơ hình nghiên cứu sau khi đánh giá thang đo
Như kết quả phân tích ở trên thì khơng có sự thay đổi trong thành phần ảnh hưởng đến Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ. Mơ hình nghiên cứu sẽ gồm 6 biến độc lập:
48
biến phụ thuộc là Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ. Dựa vào kết quả phân tích EFA, các nhân tố rút trích ra của các giả thuyết nghiên cứu chính đều đạt u cầu. Do đó, mơ hình nghiên cứu gồm 6 biến thành phần Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức
khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe dùng để đo lường cho biến Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ được chấp nhận.
Bảng 4.4 Bảng tóm tắt giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu sau đánh giá thang đo
Giả
thuyết Nội dung
H1 Yếu tố lối sống tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ
của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
H2 Điều kiện kiểm tra sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm
tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
H3 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu
kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
H4 Giá dịch vụ khám chữa bệnh tác động ngược chiều (-) với Nhu cầu kiểm
tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
H5 Ảnh hưởng của xã hội tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức
khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
H6 Ý thức bảo vệ sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức
khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
4.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
4.5.1. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy được tiến hành với 6 biến độc lập là Yếu tố lối sống; Điều
chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe và 1 biến phụ thuộc là Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ sử dụng phương pháp Enter.
Kết quả hồi quy đa biến (Phụ lục)
Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:
Bảng 4.5 Bảng chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình R R Square (R2) R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn Durbin- Watson 1 0.814 0.662 0.652 0.57295 1.843
Như kết quả phân tích thì mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là 0.652 nghĩa là 65.2% sự biến thiên của Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ được giải thích bởi sự biến thiên của các thành phần như: Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức khỏe;
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe.
Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình:
Bảng 4.6 Bảng kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa 1 Hồi quy 130.698 11 21.783 66.358 0.000 Phần dư 66.638 203 0.328 Tổng 197.336 209
Với giả thuyết H0: β1=β2=β3=β4=β5=β6=0 (tất cả hệ số hồi quy bằng 0)
Giá trị Sig(F) = 0,000 < mức ý nghĩa 5%: giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có ý nghĩa là sự kết hợp của các biến độc lập hiện có trong mơ hình có thể giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng là phù hợp với tập dữ liệu hiện có.
Sig(β1), Sig(β2), Sig(β3), Sig(β4), Sig(β5), Sig(β6) < mức ý nghĩa 5% nên các biến độc lập tương ứng là Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức khỏe; Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; Giá dịch vụ khám chữa bệnh; Ảnh
50
hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe có hệ số hồi quy có ý nghĩa về
mặt thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Phương trình hồi quy và ý nghĩa các hệ số hồi quy
Bảng 4.7 Bảng thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy
Mơ hình Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa Giá trị t Mức ý nghĩa Thống kê đa cộng tuyến B Độ lệch chuẩn
Beta Dung sai VIF
1 (Constant) 0.065 0.432 0.108 0.914 Tuổi 0.284 0.053 0.365 8.541 0.000 0.896 1.764 Giới tính 0.254 0.057 0.547 7.597 0.068 0.725 1.235 Trình độ 0.351 0.074 0.654 5.876 0.134 0.547 1.436 Nghề nghiệp 0.214 0.084 0.354 8.546 0.128 0.769 1.763 Thu nhập 0.231 0.067 0.564 5.672 0.003 0.823 1.327 Yếu tố lối sống 0.249 0.045 0.230 5.048 0.000 0.803 1.246 Điều kiện kiểm tra sức khỏe 0.265 0.056 0.239 4.881 0.000 0.691 1.447 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh 0.262 0.058 -0.161 3.761 0.000 0.912 1.096 Giá dịch vụ khám chữa bệnh -0.343 0.077 -0.181 -4.127 0.000 0.866 1.155 Ảnh hưởng của xã hội 0.275 0.058 0.183 4.190 0.000 0.876 1.142 Ý thức bảo vệ sức khỏe 0.392 0.051 0.363 7.522 0.000 0.716 1.397
Phương trình hồi quy rút ra được:
NCKTSK = 0.065 + 0.284*TUOI + 0.252*GIOITINH + 0.351*TRINHDO + 0.214*NGHENGHIEP + 0.231*THUNHAP + 0.249*YTLS +
0.265*ĐKKTSK + 0.262*CLDVKCB - 0.343*GDVKCB + 0.275*AHXH + 0.392*YTBVSK + ei
Tầm quan trọng của các biến trong mơ hình:
Để xác định tầm quan trọng của các biến trong mơ hình ta sử dụng hệ số Beta. Theo kết quả bảng thông số thống kê của từng biến trong mơ hình hồi quy cho thấy tầm quan trọng của các biến này trong mơ hình đối với Nhu cầu kiểm tra
sức khoẻ như sau:
Nhân tố Ý thức bảo vệ sức khỏe có hệ số Beta là 0.363 nên có tầm quan trọng nhất đối với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ.
Đứng thứ hai là Điều kiện kiểm tra sức khỏe với hệ số Beta là 0.239.
Thứ 3 là nhân tố Yếu tố lối sống với hệ số Beta là 0.230.
Thứ 4 là Ảnh hưởng của xã hội có hệ số Beta là 0.183.
Tiếp theo là nhân tố Giá dịch vụ khám chữa bệnh với hệ số Beta là - 0.181.
Và cuối cùng là nhân tố Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh với hệ số Beta là 0.161.
Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa( xem phần phụ lục)
Từ biểu đồ phần dư chuẩn hóa có trị trung bình (Mean) = - 3.10*10-15 ≅ 0 và độ lệch chuẩn = 0,986 ≅ 1: phân phối phần dư có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả định về phân phối chuẩn của phần dư.
52
Giá trị VIF của các biến độc lập đều < 2 nên hiện tượng đa cộng tuyến của các biến độc lập không ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.
Kiểm định tính độc lập của sai số
Hệ số Durbin-Watson là d = 1.843 cho thấy các sai số trong mơ hình có sự tương quan thuận chiều (với mức ý nghĩa 5%, tra bảng Durbin-Watson với N = 200 (gần với 210 là số quan sát của mẫu) và k = 6 là số biến độc lập: dL = 1.697, dU = 1.831 ta tính được miền chấp nhận cho giá trị d thuộc (2.16 – 2.303). Ta thấy d < dL < dU có nghĩa là các phần dư gần nhau có tương quan thuận chiều).
4.5.2. Kiểm định các giả thuyết
Yếu tố lối sống
Giả thuyết H1: Yếu tố lối sống tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β1 = 0.249, Sig(β1) = 0,000 < 0,05: ủng hộ giả
thuyết H1.
Kết quả cuộc khảo sát cho thấy Yếu tố lối sống có tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình. Như vậy, hiện nay khi mà người dân phải sống trong môi trường ô nhiễm ngày càng nhiều, bên cạnh đó cịn chịu ảnh hưởng từ có thói quen sống khơng lành mạnh (hút thuốc, uống rượu,…) và quan trọng là xã hội ngày càng văn minh, hiện đại đã khiến cho người dân ngày càng coi trọng việc bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình đã khiến cho nhu cầu kiểm tra sức khỏe ngày càng tăng lên.
Điều kiện kiểm tra sức khỏe
Giả thuyết H2: Điều kiện kiểm tra sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu
cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β2 = 0.265; Sig(β2) = 0,000 < 0,05: ủng hộ giả
Như vậy, Điều kiện kiểm tra sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu
kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình. Điều này cho thấy ngày
nay khi mà người dân càng có nhiều những điều kiện thuận lợi về vật chất cũng như việc sở hữu BHYT đã đảm bảo chi phí cho việc khám chữa bệnh cũng như đường xá giao thơng ngày càng thuận lợi hơn thì Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ cũng ngày càng tăng lên.
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
Giả thuyết H3: Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tác động cùng chiều
(+) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β3= 0.262, Sig(β3) = 0,000 < 0,05: Ủng hộ giả thuyết H3.
Như vậy, Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tác động cùng chiều (+) với
Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Hay nói cách khác,
trong cuộc khảo sát cho thấy Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân bị ảnh hưởng bởi sự tin tưởng vào uy tín chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Mức độ tin tưởng càng cao thì Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ sẽ càng tăng cao.
Giá dịch vụ khám chữa bệnh
Giả thuyết H4: Giá dịch vụ khám chữa bệnh tác động ngược chiều (-) với
Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4= - 0.343, Sig(β3) = 0,000 < 0,05: Ủng hộ giả thuyết H4.
Như vậy, Giá dịch vụ khám chữa bệnh tác động ngược chiều (-) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại khu vực chợ Tân Bình. Hay nói cách khác,
trong cuộc khảo sát cho thấy Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi Giá dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Mức chi phí phải bỏ ra càng cao thì Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân sẽ càng giảm.
54
Giả thuyết H5: Ảnh hưởng của xã hội tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu
kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β5= + 0.275, Sig(β5) = 0,000 < 0,05: Ủng hộ giả thuyết H5.
Theo kết quả thu được trong cuộc khảo sát thì rõ ràng nhân tố Ảnh hưởng
của xã hội có tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người
dân tại khu vực chợ Tân Bình. Khi người dân càng có nhiều sự khuyến khích, tác động từ người thân cũng như xã hội, bạn bè hơn thì Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của họ tăng lên.
Ý thức bảo vệ sức khỏe
Giả thuyết H6: Ý thức bảo vệ sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu
kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa β4= 0.392 , Sig(β4) = 0,000 < 0,05: Ủng hộ giả
thuyết H6.
Theo kết quả thu được trong cuộc khảo sát thì rõ ràng có sự tác động dương (+) từ Ý thức bảo vệ sức khỏe lên Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân. Khi người dân càng có ý thức bảo vẹ sức khoae cho bản thân và gia đình nhiều hơn thì
Tóm lại, kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu được tóm tắt như sau: Bảng 4.8 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết
Nội dung
Kết quả
H1 Yếu tố lối sống tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra sức
khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Ủng hộ
H2 Điều kiện kiểm tra sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu
kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Ủng hộ
H3 Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tác động cùng chiều (+) với
Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Ủng hộ
H4 Giá dịch vụ khám chữa bệnh tác động ngược chiều (-) với Nhu cầu
kiểm tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Ủng hộ
H5 Ảnh hưởng của xã hội tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm tra
sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Ủng hộ
H6 Ý thức bảo vệ sức khỏe tác động cùng chiều (+) với Nhu cầu kiểm
tra sức khoẻ của người dân tại chợ Tân Bình. Ủng hộ
4.6. Tóm tắt chương 4
Chương 4 đã trình bày thơng tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, khảo sát các biến thành phần.
Thông tin mẫu cho thấy đối tượng khảo sát là người dân ở chợ Tân Bình, độ tuổi từ 18 tuổi trở lên.
Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA biến ĐKKTSK1 đã được tác giả loại bỏ do xảy ra hiện tượng cross loading. Sau đó, phân tích tương quan, hồi quy đa biến được tiếp tục thực hiện và kết quả cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết là hồn tồn phù hợp với dữ liệu thị trường. Trong
56
khách hàng là Yếu tố lối sống; Điều kiện kiểm tra sức khỏe; Chất lượng dịch vụ
khám chữa bệnh; Ảnh hưởng của xã hội; Ý thức bảo vệ sức khỏe và 1 nhân tố tác
động âm đến Nhu cầu kiểm tra sức khỏe là Giá dịch vụ khám chữa bệnh.
Ngồi ra, trong kết quả phân tích sự khác biệt theo các đặc điểm nhân khẩu học của các nhóm đối tượng khảo sát cho thấy tồn tại sự khác biệt về độ tuổi và thu nhập đối với Nhu cầu kiểm tra sức khỏe. Cụ thể, những người có độ tuổi trên 60 có Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ cao hơn các nhóm [18 – 30]; [31 - 45]. Đồng thời, nhóm Trên 15 triệu VNĐ có Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ cao hơn nhóm Dưới 5 triệu VNĐ và Trên 10 – 15 triệu VNĐ.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1. Khuyến nghị
5.1.1. Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh
Trong cuộc khảo sát cho thấy Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ của người dân bị ảnh hưởng bởi sự tin tưởng vào uy tín chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Mức độ tin tưởng càng cao thì Nhu cầu kiểm tra sức khoẻ sẽ càng tăng cao. Do đó, nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh rất cần thiết. Bởi, hiện nay, công tác khám chữa bệnh còn một số hạn chế như: Chất lượng khám, chữa bệnh, chưa đáp ứng yêu cầu; đội ngũ cán bộ y tế còn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng, cơ cấu chưa hợp lý, đặc biệt là thiếu thầy thuốc, chuyên gia đầu ngành giỏi. Y đức và trình độ của một số ít cán bộ, nhân viên y tế chưa cao, chậm được khắc phục làm giảm lòng tin và gây bức xúc trong nhân dân... Nguyên nhân do công tác quy hoạch xây dựng cơ sở khám chữa bệnh, công tác quy hoạch và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý