Sự thay đổi thành viên liên doanh phía nước ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng liên doanh tại việt nam (Trang 63)

2.5 Một số nguyên nhân chính hạn chế năng lực cạnh tranh của ngânhàng

2.5.1. Sự thay đổi thành viên liên doanh phía nước ngồi

Sự khơng ổn định trong đối tác liên doanh nước ngoài ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động, chiến lược kinh doanh và khả năng phát triển của các NHLD.Hầu hết các ngân hàng liên doanh hiện nay đề đã trải qua nhiều lần thay đổi về đối tác nước ngoài, đặc biệt là ngân hàng Indovina và shinhanvina.

Cụ thể như ngân hàng Indovina.Đây là ngân hàng liên doanh đầu tiên được thành lập tại Việt Nam giữa ngân hàng Công thương Việt Nam và ngân hàng PT Bank Summa của Indonesia.Sau đó, năm 1993PT Bank Summa đã chuyển nhượng lại phần vốn góp của mình cho ngân hàng PT Bank Dagang National Indonesia.Đến tháng 5 năm 2000, ngân hàng Thương mại Thế Hoa đạ mua lại phần hùn vốn của

PT Bank Dasang National Indonesia. Và sau đó khi Ngân hàng Thương mại Thế Hoa hợp nhất với ngân hàng Cathay United vào tháng 10 năm 2003 thì ngân hàng Indovina chính thức được đồng sở hữu bởi ngân hàng Công thương Việt Nam và ngân hàng Cathay United.

Trường hợp của ngân hàng Shinhanvina được thành lập năm 1993 với tên gọi ban đầu là ngân hàng liên doanh Firstvina với 3 đối tác làVietcombank (50%), First Bank của Hàn Quốc (40%) và Daewoo Securities Co (10%). Sau một thời gian hoạt động thì đến tháng 12 năm 1999, First Bank đã chuyển nhượng lại phần vốn góp của mình cho Tập đồn Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc ( KDCI) và một thời gian rất ngắn sau đó đến tháng 8 năm 2000, ngân hàng Chohung lại tiếp tục mua lại phần hùn của KDCI và ngân hàng liên doanh Firstvina lại được đổi tên thành Chohung Vina vào tháng 1 năm 2001. Đến tháng 11 năm 2011 thì ngân hàng Chohung Vina chính thức chỉ cịn lại 2 đối tác là ngân hàng Vietcombank và ngân hàng Chohung Hàn Quốc. cũng giống như ngân hàng Indovina, đến tháng 4 năm 2006, ngân hàng Chohung Hàn Quốc sáp nhập với ngân hàng Shinhan nên một lần nữa ngân hàng Chohung Vina lại được đổi tên thành Ngân hàng Liên doanh Shinhanvina. Thế nhưng đến cuối năm 2013 thì ngân hàng Vietcombank đã thối vốn hồn tồn ra khỏi ngân hàng Shinhanvina và ngân hàng này chính thức trở thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài.

Hay như gần đây nhất là trường hợp của ngân hàng VID Public Bank. Vừa qua, ngân hàng BIDV đã chính thức thối vốn hồn tồn ra khỏi ngân hàng VID Public Bank và ngân hàng này đã trở thành ngân hàng 100% vốn nước ngồi. Q trình chuyển giao sẽ thực hiện trong thời gian tới nhưng cũng gây vấn đề tân lý lo ngại cho khách hàng của ngân hàng này.

Như vậy có thể thấy chỉ trong một thời gian ngắm được hình thành và phát triển nhưng việc thay đổi đối tác liên doanh đã diễn ra thường xuyên, chính điều này là một phần nguyên nhân không nhỏ trong hoạt động kém hiệu quả của NHLD. Việc một thương hiệu được thành lập và được khách hàng chấp nhận cần có một thời gian lâu dài, trong khi đó, với việc thay đổi tên liên tục đã cản trở sự tiếp cận của khách hàng đối với ngân hàng. Thêm vào đó, mỗi một ngân hàng có một chính

sách và đối tượng khách hàng riêng, khi thay đổi đối tác liên doanh cũng đồng thời làm thay đổi sách lược của chính ngân hàng đó.

2.5.2. Ngân hàng nước ngồi trong liên doanh có xu hướng mở chi nhánh hoặc ngânhàng con 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam hơn là đầu tư vào liên doanh.

Hình thức ngân hàng liên doanh được thành lập vào những năm 1990, khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa sau một thời gian dài đóng kín.Nền kinh tế ì ạch, chậm chạp, đặc biệt là ngành ngân hàng. NHLD được thành lập với mục đích là tiếp thu công nghệ, sự tiên tiến của các nước bạn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam, và đây cũng là lựa chọn ưu tiên để các tập đồn tài chính nước ngồi tiến vào Việt Nam. Nhìn lại các NHLD, đối tác liên doanh chủ yếu là các nước trong khu vực có nền kinh tế tương đồng với chúng ta, do đó mục tiêu tếp thu công nghệ dường như khơng thực sự khả thi. Và đến nay thì NHLD Việt Lào đã chính thức trở về sở hữu của ngân hàng BIDV.Trong khi đó ngân hàng Vinasiam vẫn đang vùng vẫy trong vịng hoạt động khơng hiệu quả.

Cịn đối với các NHLD có vốn đầu tư từ các quốc gia phát triển hơn thì lại gặp tình trạng khác là việc các ngân hang nước ngoại trong liên doanh có xu hướng mở chi nhánh hoặc ngân hàng con 100% vốn đầu tư nước ngoài hơn là đầu tư vào liên doanh. Điều này diễn ra từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO. Với việc dở bỏ các hạn chế đầu tư cho các tập đồn tài chính nước ngồi, thực hiện đầu tư cơng bằng thì các đối tác liên doanh có tiềm lực kinh tế như ngân hàng Shinhan hay ngân hàng Cathay United đã không cịn q mặn mà với hình thức liên doanh vì lợi nhuận thu về khơng cao mà cịn bị chi phối quyền điều hành cũng như quyền sở hữu. Cụ thể ngân hàng Shinhan, đối tác nước ngoài của Shinhanvina đã thành lập ngân hàng Shinhan 100% vốn nước ngồi để cạnh tranh với chính Shinhanvina Bank. Với lợi thế là ngân hàng 100% vốn nước ngoài, sự cạnh tranh này làm cho NHLD Shinhanvina không thể chống đỡ. Và đến tháng 9 năm 2011, ngân hàng Shinhan đã sáp nhập với Shinhanvina bank thành ngân hàng

100% vốn nước ngoài. Như vậy NHLD Shinhanvina đã chấp dứt hoạt động, và đây cũng là xu hướng mà có lẽ trong thời gian tới các NHLD cũng sẽ bước theo.

2.5.3. Nguồn vốn chủ sở hữu thấp không đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng.

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007, thông tư 09/2010 của ngân hàng nhà nước về vốn điều lệ tối thiểu của các ngân hàng thương mại. Tính theo quy định đó các ngân hàng thương mại không ngừng chạy đua để nâng vốn điều lệ của ngân hàng mình. Hầu .các ngân hàng Liên doanh hiện tại vẫn cịn khó khăn với chỉ tiêu này. Đến những ngân hàng liên doanh có uy tín như Indovina chỉ mới dạt được con số 3.000 tỷ đồng, vừa đủ con số yêu cầu.

Thực tế việc tăng vốn điều lệ của NHLD không hề dễ dàng như các NHTM khác.Trong khi các NHTM khác có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc sáp nhập các ngân hàng nhỏ thì NHLD chỉ có một cách duy nhất là sự đóp góp của các phía liên doanh. Đây là một bài tốn khó, chỉ việc đưa ra các quyết định thống nhất ý kiến đã khó khăn, việc rót vốn vào đầu tư cho NHLD là việc không phải cả 2 bên đều mong muốn, đặc biệt là trong hoàn cảnh các NHLD đang dần đánh mất thị trường. Ngoai ra, phía liên doanh nước ngồi cũng có thể thích thú hơn với việc thành lập ngân hàng 100 % vốn nước ngoài.

2.5.4. Mạng lưới chi nhánh ít, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn

Nhìn chung, hầu hết các NHLD đều có một mạng lưới chi nhánh tương đối mỏng và hầu hết các chi nhánh, phòng giao dịch đều tập trung ở các thành phố lớn hoặc một khu vực nhất định nơi có đơng các doanh nghiệp hoặc cá nhân có cùng nguồn gốc với phía đối tác liên doanh.

Lượng khách hàng của các NHLD cũng rất ít đa dạng, hiện tại các ngân hàng này chỉ chú trọng một nhóm các đối tượng khách hàng mà khơng chịu khó mở rộng mạng lưới khách hàng của mình.Với phương châm ban đầu là khuyến khích giao thương kinh tế, các NHLD được thành lập để phục vụ cho các doanh nghiệp địa

phương có cùng quốc tịch với phía đối tác. Thờ gian thay đổi, xu hướng phát triển của nền kinh tế thay đồi nhưng phương châm của các NHLD lại khơng đổi, do đó các ngân hàng này bị hạn chế về mặt khách hàng, gây cản trở năng lực cạnh tranh của họ. Việc mạng lưới giao dịch quá thưa thớt, điểm giao dịch quá ít cũng cản trở khả năng tiếp cận khách hàng cá nhân.Điều này làm giảm đi khả năng phát triển ngành hàng bán lẻ của các ngân hàng liên doanh.

2.5.5. Sản phẩm, dịch vụ cung cấp chưa phong phú, đa dạng

Các NHLD chỉ tập trung phục vụ các khách hàng doanh nghiệp là chủ yếu nên các sản phẩm của các ngân hàng này cũng chỉ xoay quanh các sản phẩm ngân hàng truyền thống như: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay đồng tài trợ, bảo lãnh ngân hàng, thanh toán truyền thống. Đa số các NHLD đều bỏ ngõ thị phần khách hàng cá nhân, nơi mà các nước đang phát triển như Việt Nam thì lại là thị phần vơ cùng rộng lớn. Các sản phẩm dành cho cá nhân của NHLD cũng chỉ là sản phẩm thuần túy, các sản phẩm như tiết kiệm linh hoạt, các sản phẩm thẻ hay khuyến khích khách hàng sử dụng Internet Banking lại chưa được quan tâm nhiều

2.5.6 Chưa chú trọng hoạt động xúc tiến và truyền thơng, thương hiệu cịn ít được biếtđến đối với cơng chúng , chưa có một chiến lược hay định hướng phát triển cụ thể

Các NHLD chưa xây dựng được chiến lược phát triển thương hiệu, đưa hình ảnh ngân hàng mình đến với khách hàng. Khi được hỏi về các ngân hàng liên doanh, đa số cá nhân cũng như doanh nghiệp đều cảm thấy xa lạ và đôi khi xảy ra nhầm lẫn. cụ thể như ngân hàng Indovina thường bị nhầm lẫn với công ty Indochina mặc dù cả 2 kinh doanh những mặt hàng hoàn toàn khác nhau. Mặc dù xét về thời gian tồn tại thì so với các NHTM thì các NHLD khơng hề thua kém với bề dày kinh ngiệm lên đến hơn 20 năm.

Nguyên nhân là do các NHLD khơng có các chương trình quảng bá thương hiệu, đưa hình ảnh của ngân hàng mình đến với khách hàng. Ngay cả đến các

Website của ngân hàng liên doanh cũng được thiết kế rất sơ sài, không gây được ấn tượng cho khách hàng.

Kết luận chương 2:

Các ngân hàng liên doanh được hình thành từ đầu những năm 1990 với mong muốn là ngân hàng tiên phong thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, do những lựa chọn đối tác chiến lược lúc bấy giờ chưa thật sự đúng đắn, các nước đối tác liên doanh có nền kinh tế cũng khơng hẳn q nổi bật. mặc dù trong suốt thời gian hoạt động của mình, các ngân hàng liên doanh cũng có đạt được những kết quả tích cục. Tuy nhiên, những kết quả ấy vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng như mong muốn ban đầu. Sự tăng trưởng nguồn vốn và tín dụng của các ngân hàng liên doanh cịn chậm chạm, khả năng sinh lời thấp, khả năng cạnh tranh với các nhóm ngân hàng khác cũng là vấn đề cần phải được bàn luận nhiều hơn, khả năng quản lý tài sản củng như cơ cấu quản lý còn nhiều bất cập. Để cho các ngân hàng liên doanh thật sự có khả năng cạnh tranh với các nhóm ngân hàng khác cần có một sự cải cách tồn diện từ hình thức ngân hàng đến số lượng cũng như chất lượng các sản phẩm dịch vụ trong tương lại. Hoặc như định hướng cải cách ngân hàng trong đền án tái cấu trúc, sẽ thay đổi hình thức ngân hàng liên doanh thành hình thức khác phù hợp với tình hình kinh tế trong hiện tại để tăng cường khả năng cạnh tranh của nhóm ngân hàng này.

CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA CÁC NGÂN HÀNG LIÊN DOANH TẠI VIỆT NAM

Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong những năm gần đây, sau đó là q trình cải cách hệ thống ngân hàng đang diễn ra.Việc thanh lọc các ngân hàng, cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, tạo ra một trật tự mới chặt chẽ hiệu quả hơn trong ngành ngân hàng.Việc tái cơ cấu ngành ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển tốt hơn. Xu hướng phát triển hiện nay mà ngành ngân hàng hướng đến là thu gọn số lượng các ngân hàng, định hướng rõ ràng vai trò của các nhóm ngân hàng trong nền kinh tế. Do đó, để phát triển và tồn tại trong môi trường ngành ngân hàng hiện nay, các NHLD cần có những thay đổi nhanh chóng và phù hợp. Tùy theo thỏa thuận giữa các bên đối tác mà có sự thay đổi trong cơ cấu sở hữu (chuyển hẳn về hình thức NHNNg hay NHTMCP) cũng như cần có những mục tiêu và định hướng phát triển cụ thể để khẳng định vai trị của mình trong nền kinh tế.

3.1 Những cơ hội và thách thức cho các ngân hàng thương mại nói chung và các ngân hàng liên doanh nói riêng trong giai đoạn hiện nay. các ngân hàng liên doanh nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

Kinh tế Việt Nam cũng như kinh tế thế giới vừa trải qua một cơn bạo bệnh.Hiện tại tuy đã qua giai đoạn khó khăn nhất nhưng vẫn chưa thể hoàn toàn hồi phục.Vấn đề nợ xấu vẫn là một bài tốn nan giải, gói cứu trợ bất động sản 30.000 tỷ đồng vẫn chưa thể phát huy tác dụng do vấn đề thủ tục, và khó khăn cho người có nhu cầu khi tiếp cận, vấn đề quan trọng khác là lòng tin của người dân vẫn chưa được phục hồi, sự bất ổn của các chỉ tiêu giá cả, thị trường vàng và thị trường ngoại tệ cũng ảnh không nhỏ đến hoạt động của ngành ngân hàng.

Dù vậy, với những gì mà Chính phủ và Ngân hàng nhà nước đã và đang thực hiện, tin rằng hệ thống ngân hàng nói riêng và các ngân hàng liên doanh nói riêng sẽ có một mơi trường cạnh tranh hoạt động nhộn nhịp trong thời gian tới.

3.1.1 Những cơ hội phát triển cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiệnnay. đoạn hiệnnay.

Khủng hoảng kinh tế đi qua và bắt đầu giai đoạn phục hồi đang mở ra cho hệ thống ngân hàng những cơ hội phát triển nhất định

Thứ nhất: các giải pháp tái cơ cấu nền kinh tế của Chính phủ bắt đầu có hiệu quả, các doanh nghiệp đã trở lại hoạt động mặc dù vẫn còn rụt rè, thận trọng. Tuy vậy, đây là dấu hiệu tích cực cho thấy một tương lai khả quan cho nền kinh tế. Dư nợ tín dụng tăng nhanh trong thời gian đầu năm 2014 là dấu hiệu tốt cho ngành ngân hàng nói chung.Thêm vào đó, việc tái cấu trúc ngân hàng đã thanh lọc được các ngân hàng yếu kém, vấn đề nợ xấu được giải quyết về cơ bản.

Thứ hai: không chỉ kinh tế Việt Nam đã bắt đầu hồi phục mà kinh tế thế giới cũng dần ổn định. Việc thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vốn FDI đã quay lại với Việt Nam là điều đáng mừng, nhất là đối với hệ thống ngân hàng. Nền kinh tế và hệ thống ngân hàng ln có mối quan hệ đồng hành tương hỗ, kinh tế phát tiển thì hệ thống ngân hàng mới có cơ hội phát huy vai trị điều tiết vốn của mình.Tương tự như vậy, kinh tế cũng chỉ phát triển khi hệ thống ngân hàng thật sự vững mạnh.Ngân hàng chính là cầu nối giữa các nhà đầu tư nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước. Điều này có thể thấy rất rõ ở các nước kinh tế phát triển như Mỹ, các nước Châu âu, Nhật Bản ta có thể nghĩ ngay đến hệ thống ngân hàng, chứng khoán phố Wall, thị trường tiền tệ Châu Âu hay hệ thống ngân hàng và chứng khoán Tokyo.

Cơ hội tiếp theo mà chúng ta thấy rõ là sau 6 năm gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những chuyển biết tích cực. Tính tới thời điểm hiện tại, các ngân hàng nước ngoài đã được gỡ bỏ tất cả các rào cản về bảo hộ.Các ngân hàng nước ngồi có thể thực hiện tất cả các nghiệp vụ như mọi ngân hàng thương mại khác.Như vậy, đây là cơ hội để ngân hàng Việt Nam nhìn nhận lại thực lực của chính ngân hàng mình.Các ngân hàng nước ngồi với nguồn lực mạnh về tài chính, kinh nghiệm lâu năm cũng như bản lĩnh thị trường. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và cạnh tranh, các ngân hàng thương mại phải đầu tư,

đổi mới công nghệ, mở rộng các sản phẩm cũng như nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, nâng cao trình độ quản lý, nguồn nhân lực. Ngồi ra, chính các ngân hàng nước ngoài sẽ là đối tác để các ngân hàng thương mại hợp tác, học tập kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, phát triển các dịch vụ ngân hàng tiên tiến.

Một phần quan trong khơng thể khơng nhắc tới là khi có sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cơng cuộc đổi mới và nâng cao tính minh bạch, tính tự chịu trách nhiệm của hệ thống NHTM Việt Nam để đáp ứng yêu cầu của hội nhập và thực hiện các cam kết, qua đó nâng cao hiệu quả điều hành trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng liên doanh tại việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)