Chương 1 : Tổng quan về đề tài nghiên cứu
b. Chất lượng kiểm toán
Chất lượng cuộc kiểm toán trong Hội đồng kiểm tốn đóng vai trị quan trọng trong việc giám sát quản lý, nhằm bảo vệ lợi ích cho các cổ đơng. Ban kiểm tốn nên có tính độc lập cao, có năng lực và đạt được mức độ cao về tính trung thực.
Wallace (1980) cho rằng các nhà đầu tư yêu cầu báo cáo tài chính phải được kiểm tốn bởi vì các báo cáo này cung cấp thơng tin rất hữu ích trong quá trình ra quyết định đầu tư của họ. Điều này cho thấy q trình kiểm tốn có giá trị như một phương tiện nâng cao chất lượng thơng tin tài chính. Ngồi ra, Wild (1996) cịn đưa ra mức độ phản ứng của thị trường đối với việc phát hành báo cáo lợi nhuận như một cách đo lường thông tin lợi nhuận và so sánh thông tin trước và sau hồn thành q trình kiểm tốn. Ơng nhận thấy rằng có sự gia tăng đáng kể những thơng tin về lợi nhuận sau cuộc kiểm toán, điều này chỉ ra rằng tổ chức kiểm toán cung cấp sự giám sát chặt chẽ đối với các thông tin trên báo cáo tài chính.
Theo DeAngelo (1981), đã chứng minh rằng quy mơ cơng ty kiểm tốn có mối quan hệ tích cực với chất lượng cuộc kiểm tốn. Sau đó, cũng có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các cơng ty kiểm tốn thuộc Big 4 sẽ cung cấp chất lượng cao hơn so với các cơng ty cịn lại. Bởi vì bằng cách này họ có thể bảo vệ danh tiếng của mình thơng qua việc thể hiện chất lượng thơng tin kiểm tốn. Họ không muốn kết giao với các khách hàng mà chất lượng báo cáo tài chính kém. Một lý do khác là công ty kiểm tốn lớn và quốc tế có thể có một lợi thế cạnh tranh trong việc kiểm soát việc áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế bởi vì nhân viên của họ đã có một sự đào tạo quốc tế cao và khả năng thích ứng kịp thời về chun mơn trong sự phát triển của chuẩn mực kế toán quốc tế. Ngoài ra, Palmrose (1988) cho thấy một tỷ lệ các vụ kiện tụng chống lại kiểm toán viên Big 4 thấp hơn so với người không thuộc Big 4. Becker cùng các cộng sự (1998) tìm thấy rằng các cơng ty khơng được kiểm tốn bởi Big 4 có khả năng quản trị lợi nhuận cao hơn đáng kể bằng cách dồn tích có điều chỉnh so với các cơng ty kiểm tốn bởi Big 4.
Tuy nhiên, ở một số nghiên cứu chỉ ra rằng, chất lượng kiểm toán giúp hạn chế việc quản trị lợi nhuận, thường thực hiện ở một số nước như Mỹ, thì tồn tại quy trình kiểm tốn hiệu quả và có cơ chế giám sát đối với kiểm toán viên. Nếu việc thiết lập các quy định khơng khuyến khích việc nâng cao chất lượng kiểm tốn, thì kiểm tốn viên có thể khơng hạn chế việc quản trị lợi nhuận, mà hành động có lợi
cho mục đích cá nhân của mình. Vì thế, kiểm tốn Big 4 có thể khơng cung cấp chất lượng kiểm tốn cao hơn so với ngồi Big 4. Ví dụ, theo Jeong và Rho (2004), kiểm tra mức độ cung cấp chất lượng dịch vụ của các cơng ty kiểm tốn thuộc Big 6 tại Hàn Quốc, đây là nơi thiết lập các quy định không khuyến khích việc cung cấp q trình kiểm tốn chất lượng cao. Kết quả là, tại Hàn Quốc, khơng có sự khác biệt về chất lượng kiểm toán giữa các cơng ty thuộc Big 6 và ngồi Big 6. Ngồi ra, các nghiên cứu ở các nước như Pháp, Bỉ và Hy Lạp tìm thấy rằng khơng có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê về phương pháp dồn tích có thể quản trị giữa các cơng ty kiểm tốn bởi Big 4 và ngồi Big 4. Vì thế, nếu việc thiết lập các quy định không yêu cầu cuộc kiểm tốn chất lượng cao, kiểm tốn viên có thể khơng hạn chế các biện pháp quản trị lợi nhuận của các cơng ty khách hàng và do đó có thể khơng có sự khác nhau giữa Big 4 và ngoài Big 4.
Tại Việt Nam, theo VSA220, các cơng ty kiểm tốn phải xây dựng và thực hiện các chính sách và thủ tục kiểm sốt chất lượng để đảm bảo tất cả các cuộc kiểm toán đều được tiến hành phù hợp với Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực kiểm toán quốc tế được Việt Nam chấp thuận nhằm không ngừng nâng cao chất lượng của các cuộc kiểm toán. Chất lượng hoạt động kiểm toán là mức độ thỏa mãn của các đối tượng sử dụng kết quả kiểm tốn về tính khách quan và độ tin cậy vào ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên; đồng thời thỏa mãn mong muốn của đơn vị được kiểm toán về những ý kiến đóng góp của kiểm tốn viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong thời gian định trước với giá phí hợp lý. Vì vậy, một trong những yếu tố để đánh giá chất lượng kiểm toán là xem xét các kiểm tốn viên ở các khía cạnh sau:
- Đảm bảo tính chính trực, khách quan và độc lập - Kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm của kiểm toán viên
- Các phương pháp thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm tốn - Cơng tác giám sát, quản lý cuộc kiểm toán
- Các thủ tục soát xét, phát hành báo cáo kiểm toán.
Như vậy, theo Chuẩn mực kiểm tốn thì kiểm tốn viên cần đạt được những tiêu chuẩn để đánh giá và kiểm soát chất lượng của cuộc kiểm tốn. Và do đó, có thể sẽ tồn tại sự khác nhau giữa các cơng ty kiểm tốn thuộc trong và ngoài Big 4 về chất lượng kiểm toán, đánh giá về khả năng quản trị lợi nhuận ở các công ty khách hàng. Tuy nhiên, để đo lường chất lượng kiểm tốn thì cần rất nhiều yếu tố, đồng thời khó khăn trong việc đo lường, do đó, theo những nghiên cứu trước đây, quy mơ cơng ty kiểm tốn (bao gồm Big 4 và ngoài Big 4) sẽ đại diện cho chất lượng báo cáo kiểm toán về vấn đề quản trị lợi nhuận ở các cơng ty được kiểm tốn. Đây cũng chính là giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
H2: Quy mơ cơng ty kiểm tốn sẽ tỉ lệ nghịch với khả năng quản trị lợi nhuận ở các cơng ty được kiểm tốn.