Chương 4 : Kết quả nghiên cứu
5.1 Giải pháp hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận
5.1.4 Đối với Bộ tài chính
Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn đóng vai trò quan trọng giúp giảm hành vi quản trị lợi nhuận. Chuẩn mực kế toán Việt Nam đã lạc hậu hơn so với sự phát triển của Chuẩn mực kế tốn quốc tế, nên Bộ Tài chính cần sớm có chủ trương cập nhật lại hệ thống chuẩn mực Việt Nam. Ví dụ, CMKT quốc tế về hàng tồn kho đã khơng cịn cho phép áp dụng phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) để đánh giá hàng tồn kho. Việc loại bỏ bớt các chính sách kế tốn sẽ giúp cho việc giảm bớt cho các nhà quản lý vận dụng chuẩn mực để quản trị lợi nhuận trên BCTC.
Bên cạnh đó, CMKT quốc tế cũng tăng cường công bố thông tin, bao gồm công bố thông tin tự nguyện, để giúp nguời sử dụng BCTC có nhiều thơng tin hơn bên cạnh các số liệu kế toán để đưa ra các quyết định kinh tế. Thí dụ, Ủy ban CMKT quốc tế vừa ban hành CMKT về công bố thông tin đối với các khoản đầu tư vào công ty khác (IRFS 12) để thay thế cho các yêu cầu công bố thông tin riêng lẻ trong các chuẩn mực về đầu tư. Mục đích của việc ban hành chuẩn mực là mục đích tăng cường vai trị của thuyết minh đối với khoản đầu tư liên công ty bên cạnh số liệu đươc trình bày trên bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh doanh, và báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Đồng thời chuẩn mực kiểm tốn đóng vai trị quan trọng đối với kiểm sốt chất lượng kiểm tốn BCTC. Chuẩn mực kiểm tốn có chất lượng cao sẽ góp phần làm giảm nguy cơ của hành vi quản trị lợi nhuận. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện nay cũng đã áp dụng theo nhiều chuẩn mực mới của Quốc tế, vì thế cần thiết
áp dụng một cách chặt chẽ, đảm bảo tuân thủ đúng các nguyên tắc được yêu cầu theo chuẩn mực.
Bên cạnh việc hồn thiện chuẩn mực kế tốn và chuẩn mực kiểm toán BCTC, nhà nước cần tích cực giám sát hoạt động kiểm tốn BCTC, nhằm mục đích đảm bảo chất lượng kiểm tốn BCTC. Ở Hoa Kỳ, đạo luật Sarbane-Oxley (2002) đã dẫn đến sự thành lập Ủy ban giám sát hoạt động kiểm toán (PCAOB – Public Company Accounting Oversight Board) là tổ chức phi lợi nhuận, nhưng có chức năng như quản lý Nhà nước, nhằm mục đích giám sát các cơng ty kiểm tốn thực hiện kiểm toán các công ty đại chúng. PCAOB ra đời thay thế cho Ủy ban giám sát công (POB – Public Oversight Board) là ủy ban chịu trách nhiệm giám sát chất lượng hoạt động kiểm tốn thơng qua việc tự kiểm tra dưới hình thức kiểm tra chéo giữa các công ty kiểm tốn. Sự ra đời của PCAOB sẽ đóng vai trị lớn trong việc nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm tốn BCTC của các cơng ty đại chúng ở Hoa Kỳ. Tại Việt Nam, Nhà nước cần nghiên cứu mơ hình hoạt động của PCAOB để thành lập một cơ quan có chức năng tương tự để nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC.
Bộ Tài chính cần tiếp tục hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo hướng coi trọng tính thống nhất trong ước tính kế tốn để lập các BCTC. Giá trị của các ước tính kế tốn mang nặng tính chủ quan của người làm kế tốn. Rõ ràng, các nhà làm kế tốn có thể sử dụng các ước tính kế tốn để phản ánh sai lệch thơng tin tài chính. Tuy nhiên, trong thực tế việc loại bỏ các ước tính kế tốn là khơng thể được. Vì vậy, thiết nghĩ Bộ Tài chính cần có hướng dẫn đối với việc áp dụng các ước tính kế tốn một cách cụ thể hơn và kiểm tra chặt chẽ các ước tính kế tốn. Quy định các cơng ty phải trình bày và cung cấp chi tiết hơn nữa bản thuyết minh BCTC. Việc chi tiết được thực hiện theo hướng nhấn mạnh đến giải trình việc vận dụng các phương pháp kế tốn, ước tính kế tốn.
Cần tăng cường xử phạt gian lận Báo cáo tài chính. Bộ Tài chính đã lường trước tất cả các hành vi vi phạm trong việc lập BCTC có thể xảy ra trong thực tế và
đều quy định mức phạt cụ thể, nhưng tính răn đe khơng cao. Bộ Tài chính nên tăng cường nhiệm vụ thực hiện kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập cho Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA). Nâng cao tính hiệu lực của quy chế kiểm sốt chất lượng từ bên ngồi đối với hoạt động kiểm toán độc lập. Nâng cao hiệu lực của các quy định đạo đức nghề nghiệp cho kiểm toán viên độc lập. Cần có quy định cụ thể về trách nhiệm của kiểm toán độc lập là phải báo cáo trong trường hợp phát hiện các vấn đề nghiêm trọng về pháp luật hoặc mất an toàn về an ninh tài chính.
Bộ Tài chính cần thường xuyên kiểm tra giám sát và công bố danh sách các cơng ty kiểm tốn đủ năng lực, uy tín, đảm bảo chất lượng kiểm tốn. Mặt khác, cần quy trách nhiệm, phạt hành chính hoặc rút giấy phép hoạt động đối với các cơng ty kiểm tốn độc lập nếu BCTC mà họ kiểm tốn bị phát hiện khơng trung thực.