Thu nhập Trung bình Số quan sát Độ lệch chuẩn
Dưới 6 triệu 3.0972 24 .44482
Từ 6 đến dưới 9 triệu 4.1618 68 .40105
9-12 triệu 3.7727 66 .51027
Trên 12 triệu 3.2879 22 .40231
Total 3.7704 180 .58884
4.8 Giá trị trung bình của các nhân tố tác động đến ý định mua:
Sau khi loại bỏ các biến không phù hợp, nghiên cứu tiến hành xác định giá trị trung bình của từng nhân tố có tác động đến ý định sử dụng sản phẩm giải trí trẻ em có xuát xứ Trung Quốc, kết quả được thể hiện trong bảng 4.22
- Nhận thức chất lượng:có giá trị trung bình tương đối cao (mean= 3.78), chứng
tỏ người tiêu dùng có nhiều tâm đến chất lượng khi lựa chọn sử dụng đồ chơi Trung Quốc.
- Nhận thức về giá:người tiêu dùng nhận định sản phẩm đồ chơi Trung Quốc có
giá rẻ, và giá cả phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng, với giá trị trung bình khá cao (mean=3.99)
- Chuẩn chủ quan:Kết quả khảo sát cho thấy người tiêu dùng đễ bị ảnh hưởng bởi
những người xung quanh tác động, hay những thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng về sản phẩm đồ chơi Trung Quốc, với giá trị trung bình cuả các biến trong nhân tố này là 3.6
- Nhận thực kiểm soát hành vi:Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sản phẩm đồ
chơi Trung Quốc đều dễ tìm thấy ở các cửa hàng hay siêu thị, chợ, và giá trị trung bình của nhân tố này tương đối cao (mean = 3.72)
Bảng 4.22: Giá trị trung bình của các nhân tố
Ký
hiệu Diễn giải nội dung
Trung bình
Độ lệch chuẩn
CL1 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc có mẫu mã đẹp 3.8833 .63664
CL2 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc không đáng tin
cậy về chất lượng 3.8167 .66412
CL4 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc có độ bền cao 3.8333 .65587
CL5 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc giúp trẻ phát
huy tính sáng tạo khi sử dụng 3.6667 .67683
CL6 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc hấp dẫn người
tiêu dùng. 3.7222 .70160
GC1 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc có giá rẻ 3.8222 .72568
GC2 Với giá cả của sản phẩm đồ chơi Trung Quốc
có thể chấp nhận được 3.7889 .90306
GC3 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc có giá cả phù
hợp với chất lượng. 3.9111 .94714
GC4 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc có giá cả phù
hợp với túi tiền của tôi. 3.9944 .91845
CQ1 Gia đình khun tơi khơng nên sử dụng sản
phẩm đồ chơi xuất xứ Trung Quốc 3.6000 .62810
CQ2 Bạn bè khuyên tôi không nên sử dụng sản
phẩm đồ chơi xuất xứ Trung Quốc 3.6889 .62095
CQ3
Những thông tin về đồ chơi xuất xứ Trung Quốc của các Cơ quan chức năng có ảnh hưởng đến ý định của tôi.
3.7278 .78741
HV1 Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc dễ dàng được
tìm thấy ở các cửa hàng, siêu thị, chợ. 3.7222 .72509
Tóm tắt chương 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm thống kê mô tả, kết quả kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá thang đo các nhân tố. Kết quả cho thấy biến CL3 bị loại, 16 biến còn lại được nhóm thành 4 nhân tố là nhận thức về chất lượng sản phẩm, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức về giá và chuẩn chủ quan. Nhân tố ý định sử dụng gồm 3 biến vẫn giữ nguyên và được nhóm lại thành 1 biến mới là ý định sử dụng. 4 biến ảnh hưởng đến ý định sử dụng được xem là biến độc lập và ý định sử dụng là biến phụ thuộc được đưa vào phân tích hồi qui bội.
Kết quả phân tích hồi qui cho thấy 4 nhân tố: nhận thức về chất lượng sản phẩm, nhận thức kiểm soát hành vi, nhận thức về giá và chuẩn chủ quan ảnh hưởng thuận chiều đến ý định sử dụng. Kết quả phân tích trung bình trong đánh giá ý định sử dụng cho thấy có sự khác biệt giữa nghề nghiệp và các mức thu nhập khác nhau trong đánh giá ý định sử dụng. Đây cũng chính là cơ sở để đưa ra các kiến nghị sẽ được trình bày trong chương 5 tiếp theo
phụ thuộc vào sở thích của con/ cháu tơi.
HV3 Việc sử dụng sản phẩm đồ chơi Trung Quốc
hồn tồn do tơi quyết định. 3.7500 .63312
HV4 Vì tơi khơng có lựa chọn khác nên tơi chọn sử
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Nội dung chương 5 sẽ tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài, trình bày những kiến nghị thơng qua kết quả nghiên cứu, đồng thời chỉ ra những hạn chế của đề tài.
5.1 Kết luận:
+ Bài nghiên cứu dựa trên mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm bốn nhân tố tác động đến ý định của người tiêu dùng đối với sản phẩm giải trí trẻ em có xuất xứ Trung Quốc:
- Nhân tố nhận thức chất lượng - Nhân tố nhận thức về giá - Nhân tố chuẩn chủ quan
- Nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi.
Cả bốn nhân tố đều tác động đến ý định sử dụng đồ chơi Trung Quốc. Mỗi nhân tố đều có mức độ ảnh hưởng khác nhau, cụ thể:
- Nhân tố nhận thức về chất lượng tác động mạnh nhất đến ý định của người tiêu
dùng, với hệ số hồi quy cao nhất là 0.328. Điều này cho thấy người tiêu dùng rất quan tâm đến chất lượng đồ chơi trẻ em khi lựa chọn sản phẩm. Sau nhiều thông tin của các cơ quan chức năng về đồ chơi Trung Quốc có nhiều loại khơng đảm bảo chất lượng, có thể gây bệnh khi trẻ em tiếp xúc, vì vậy người đã ý thức hơn trong việc lựa chọn đồ chơi có chất lượng tốt và đảm bảo an toàn khi sử dụng.
- Nhận thức về giá cả sản phẩm tác động mạnh đến ý định sử dụng với hệ số hồi quy là 0.208, đứng thứ hai sau nhân tố nhận thức chất lượng. Điều này chứng tỏ người tiêu dùng chọn sản phẩm phải có giá cả phù hợp với chất lượng.
- Nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi hệ số hồi quy là 0.181 cho thấy hình thức
bên ngồi của sản phẩm hay sự dễ dàng tìm tìm thấy sản phẩm được bày bán cũng ảnh đến ý định của người tiêu dùng.
Phân tích cronbach alpha và EFA cho ra kết quả loại một biến là “Sản phẩm đồ chơi Trung Quốc dễ sử dụng” (ký hiệu CL3 trong bảng câu hỏi).
+ Qua kết quả kiểm định cho thấy giới tính, độ tuổi, thu nhập bình quân mỗi người của người tiêu dùng khác nhau thì khơng có sự khác biệt trong ý định sử dụng đồ chơi trẻ em có xuất xứ Trung Quốc.
+ Qua kết quả kiểm định cho thấy những người tiêu dùng có nghề nghiệp khác nhau, khác nhau thì có sự khác nhau trong ý định sử dụng đồ chơi Trung Quốc.
5.2 Kiến nghị:
Qua kết quả nghiên cứu về “Ý định sử dụng của người dân Thành phố Hồ Chí Minh đối với sản phẩm giải trí trẻ em có xuất sứ Trung Quốc” và những thông tin thị trường về sản phẩm đồ chơi Trung Quốc chưa những chất độc hại cụ thể đồ chơi bằng nhựa của Trung Quốc như súng, gươm, lựu đạn, lồng đèn… đều được làm bằng nhựa tái chế APS và nhựa PE, trong đó có chứa chất cadimi (Cd) cao gấp nhiều lần mức cho phép. Đây là một trong ba kim loại độc hại nhất đối với cơ thể con người, có thể gây ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi, dị tật thai nhi, thú nhún có xuất xứ Trung Quốc cũng đã được cơ quan chức năng Singapore kiểm nghiệm và khẳng định có chứa chất độc ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ em; gần 30% đồ chơi Trung Quốc có chứa kim loại nặng như arsenic, cadmium, thủy ngân, antimon, chì gây tổn thương vĩnh viễn cho hệ thống thần kinh và miễn dịch của trẻ nhỏ…
Tác giả nhận thấy người tiêu dùng đã có thái độ tích cực đối với hàng Việt Nam chất lượng cao, cụ thể là đồ chơi trẻ em có xuất xứ Việt Nam, người tiêu dùng đã quan tâm đến đồ chơi trẻ em có xuất xứ trong nước đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong nước tăng thị phần trong lĩnh vực này, vấn đề cịn lại thuộc về phía các doanh nghiệp trong nước là làm sao để sản xuất được những sản phẩm vừa đáp ứng được nhu cầu về chất lượng, mẫu mã, xu hướng… của người tiêu dùng với giá cả hợp lý. Sau đây tác giả đưa ra các kiến nghị như sau:
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng rất chú trọng đến chất lượng của đồ chơi trẻ em, đồ chơi được làm những những nguyên liệu đạt tiêu chuẩn, không ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ khi tiếp xúc, sử dụng vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu đồ chơi Trung Quốc nên chọn những sản phẩm có nguyên liệu đầu vào đạt tiêu chuẩn yêu cầu, có nguồn gốc rõ ràng, đồng thời nên phân loại những loại đồ chơi phù hợp với từng lứa tuổi khác nhau, nhằm giúp trẻ vừa chơi nhưng vừa có thể học từ những món đồ chơi.
Đa số người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng sản phẩm đồ chơi có xuất xứ Trung Quốc, nhưng những đồ chơi Trung Quốc được bày bán rộng khắp đa số là hàng nhập lậu hoặc nhẫn mác khơng rõ rang. Vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu nên nhập những sản phẩm đồ chơi Trung Quốc đạt tiêu chuẩn, có chứng nhận hợp quy (CR) an toàn cho trẻ khi sử dụng, hoặc kèm theo những kết quả kiểm nghiệm đạt chuẩn trên từng sản phẩm. Yếu tố quan trọng hơn là tính chính xác của các tem CR. Để làm được điều đó các doanh nghiệp cần sự hộ trợ không nhỏ từ các cơ quan quản lý nhà nước, để cả doanh nghiệp và người tiêu dùng có thể phân biệt được đâu là tem thật và đâu là tem giả, tem nhái. Chỉ như vậy thì người tiêu dùng và doanh nghiệp đều yên tâm khi hàng hóa đã chứng nhận hợp quy và độ tin cậy của chứng nhận hợp quy là trên hết.
Kiến nghị về giá:
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng có xu hướng chọn những sản phẩm vừa đạt chất lượng vừa có giá cả phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng. Các loại đồ chơi Trung Quốc bán tại thị trường Việt Nam giá rẻ hầu hết là các sản phẩm đồ chơi cầm tay cho trẻ em từ 0 đến 12 tuổi, nhưng giá rẻ không đi đôi với chất lượng, đa số là hàng khơng có nhãn mác, khơng có thương hiệu, được bán rộng rãi trên phố và các cửa hàng.
Doanh nghiệp nhập khẩu đồ chơi Trung Quốc cần nhập những loại sản phẩm có giá cả phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng Việt Nam, tùy theo từng khu vực thành thị hay nơng thơn nhập những loại sản phẩm có giá cả phù hợp đồng thời vẫn
đảm bảo được chất lượng, đối với phân khúc cao cấp có thể nhập những sản phẩm của các thương hiệu nổi tiếng và đảm bảo tiêu chuẩn của Việt Nam cho phép. Người tiêu dùng vẫn có thể chi nhiều hơn nếu họ chọn mua những đồ chơi trẻ em đạt chất lượng, nếu người tiêu dùng chọn những sản phẩm nhập khẩu từ Châu Âu hay những thương hiệu nổi tiếng thì giá quá cao so với hàng Trung Quốc và Việt Nam. Vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu cần nhập những sản phẩm đồ chơi trẻ em xuất xứ Trung Quốc thật sự đạt chất lượng đúng với tiêu chuẩn cho phép của các cơ quan chức năng nhưng giá cả hợp lý sẽ hấp dẫn được người tiêu dùng.
Kiến nghị về chuẩn chủ quan:
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng chịu sự tác động bởi những người xung quanh và thơng tin về hàng hóa kém chất lượng đều bị người tiêu dùng tẩy chay. Vì vậy các doanh nghiệp nhập khẩu phải nhập sản phẩm đúng với chất lượng cho phép của các cơ quan chức năng đồng thời chỉ cho người tiêu dùng nhận biết đâu là hàng kém chất lượng và đâu là hàng đúng chất lượng, đẻ người tiêu dùng có nhìn nhận khách quan về sản phẩm.
Kiến nghị về nhận thức kiểm soát hành vi:
Theo đa số người tiêu dùng vẫn cho rằng mẫu mã, chủng loại đồ chơi trẻ em có xuất xứ Trung Quốc đa dạng và hấp dẫn người người tiêu dùng. Vì vậy để bắt kịp được xu hướng của người tiêu dùng các doanh nghiệp nhập khẩu đồ chơi Trung Quốc nên nhập những sản phẩm mẫu mã bên ngoài bắt mắt, sinh động, nhưng yếu tố cần thiết nhất vẫn là chất lượng an toàn.
Từ kết quả nghiên cứu này có thể giúp các doanh nghiệp sản xuất đồ chơi trong nước thấy rằng nếu muốn cạnh tranh được với đồ chơi Trung Quốc thì các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng. Đồng thời doanh nghiệp phải đưa ra giá bán phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng và quảng bá thông tin rộng rãi nhằm chiếm thị phần cao trong lĩnh vực này.
5.3 Hạn chế của đề tài:
Thứ nhất, đề tài nghiên cứu với số lượng mẫu là 180, tương đối ít, và trong việc chọn mẫu tác giả chỉ tập trung phỏng vấn những người sinh sống ở các quận trong thành phố, phương pháp chọn mẫu là phi xác suất nên tính đại diện về mẫu chưa cao, chưa đa dạng hóa được đối tượng nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào nhân viên văn phòng.
Thứ hai, phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp chỉ tập trung ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, chưa mang tính đại diện trong cả nước.
qui. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Cao Huệ (2015), “Thị trường đồ chơi trẻ em: Cơ hội cho doanh nghiệp nội”, Báo Công Thương, truy cập ngày 25/03/2015 tại địa chỉ http://baocongthuong.com.vn/thi-truong-do-
choi-tre-em-co-hoi-cho-doanh-nghiep-noi.html
Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 01,tập 02. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Thành
Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Ngọc Hiếu – Ái Vân (2009), “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, Thị
trường đồ chơi trẻ em - Bài 1: Hàng Việt vắng bóng, hàng ngoại tràn lan”, Sài Gịn
Giải Phóng, truy cập ngày 09/03/2014 tại địa chỉ http://www.sggp.org.vn/kinhte/ nguoivietdunghangviet/2009/10/205701/
Thái Phương – Ngọc Ánh (2014), “Đồ chơi trẻ em: nhường cho Trung Quốc”,
Người lao động, truy cập ngày 27/02/2014 tại địa chỉ http://nld.com.vn/kinh-te/do-
choi-tre-em-nhuong-cho-trung-quoc-2014022721402169.htm
Trần Anh (2014), “Thị trường đồ chơi trẻ em: Đụng đâu cũng thấy hàng Trung
Quốc”, Giáo dục, truy cập ngày 10/03/2014 tại địa chỉ http://www.giaoduc.edu.vn/
news/xa-hoi-680/thi-truong-do-choi-tre-em-dung-dau-cung-thay-hang-trung-quoc- 224408.aspx
Trần Tiến Khai, 2011. Phương pháp nghiên cứu kinh tế, kiến thức cơ bản. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Vũ Anh (2014), “Thị trường đồ chơi trẻ em: Cơ hội cho hàng Việt”, Báo Hải
Quan, truy cập ngày 06/02/2014 tại địa chỉ http://www.baohaiquan.vn/Pages/Thi- truong-do-choi-tre-em-Co-hoi-cho-hang-Viet.aspx
Aker, L. J. (1997). Dimensions of brand personality. Journal of Marketing Research, No. 34, pp. 347-356
Ajzen, I. (1991), “The Theory of Planned Behaviour”, Organization Behaviour
and Human Decision Processes, No. 50, pp. 179-211
Bamberg, S., Ajzen, I. & Schmidt, P., (2003), Choice of travel model in the
Theory of Planned Behaviour: The roles of Past Behavior, Habit, and Reasoned Action, Department of Sociology, University of Giessen, Germany.
Dustin Ensinger (2012), “More toxic toys from China putting America’s children in danger”, http://economyincrisis.org/content/more-toxic-toys-china- putting-americas-children-danger, (accessed 2 March 2015)
Guoyin Jiang, Ling Peng and Ruoxi Liu, 2015. Mobile Game Adoption in
China: the Role of TAM and Perceived Entertainment, Cost, Similarity and Brand Trus. International Journal of Hybrid Information Technology Vol. 8, No. 4 (2015)
Judith Ross Bernstein (2008), “Choosing Toys for Children”, Department of Human Development and Family Studies, New York State College of Human Ecology, Cornell University, pp 81-83