Kiểm định mơ hình hồi quy để phát hiện bệnh của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nợ công và tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 47 - 49)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

4.5. Kiểm định mơ hình hồi quy để phát hiện bệnh của mơ hình

4.5.1. Phân tích mối tương quan giữa các biến.

Phân tích mối tương quan giữa các biến được tiến hành để kiểm tra mối liên hệ giữa tất cả các biến trong suốt thời kỳ nghiên cứu thông qua ma trận tương quan giữa các biến được ước lượng theo bảng 4.10. Theo đó, tất cả các hệ số tương quan giữa các biến đều có trị tuyệt đối nhỏ hơn 1, cho thấy khơng có biến có tương quan cao ảnh hưởng đến kết quả tổng thể. Do đó, mơ hình (4) khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 4.10. Mối tương quan giữa các biến.

gt ln(gdpp)t-1 ln(dtgdp) ln(dtgdp)2 gcft popgt tott litgt irt giot bdtgdpt

gt 1,000 ln(gdpp)t-1 -0,118 1,000 ln(dtgdp) -0,107 -0,459 1,000 ln(dtgdp)2 -0,141 -0,657 0,924 1,000 gcft 0,210 -0,367 -0,044 -0,030 1,000 popgt -0,343 -0,579 -0,126 0,2173 0,204 1,000 tott -0,666 -0,046 0,371 0,472 -0,499 0,309 1,000 litgt 0,243 -0,229 -0,044 -0,096 0,222 0,040 -0,296 1,000 irt -0,547 -0,229 0,056 0,339 -0,312 0,688 0,821 -0,390 1,000 giot 0,208 0,676 0,146 -0,164 -0,386 -0,943 -0,123 -0,229 -0,500 1,000 bdtgdpt 0,443 -0,245 0,317 0,236 0,118 -0,189 -0,226 0,421 -0,352 0,103 1,000

(Nguồn: tác giả sử dụng phần mềm Eviews6 để tính tốn)

4.5.2. Tự tương quan.

Khi có hiện tượng tự tương quan xảy ra, tuy các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng không chệch nhưng chúng không phải là ước lượng hiệu quả nữa. Nói cách khác, ước lượng OLS không phải là ước lượng không chệch tốt nhất.

Do đó, để đảm bảo ước lượng OLS là hiệu quả, ta tiến hành kiểm định tự tương quan trong mơ hình bằng kiểm định Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

Giả thiết:

H0: mơ hình (4) khơng có tự tương quan. H1: mơ hình (4) có tự tương quan.

Bằng phần mềm eview ta thu được kết quả sau:

Chỉ tiêu Giá trị

Prob.Chi-Square 0,0626

(Nguồn: tác giả sử dụng phần mềm Eviews6 để tính tốn)

Với giá trị Prob.Chi-Square = 0,0626> α=0,05, ta chấp nhận H0. Kết luận: mơ hình (4) khơng có tự tương quan.

4.5.3. Phương sai thay đổi.

Để kiểm định tính hiệu quả của OLS, ta tiến hành kiểm định phương sai thay đổi bằng kiểm định Heteroskedasticity Test: Breusch-Pagan-Godfrey với giả thiết:

H0: mơ hình (4) khơng có phương sai sai số thay đổi. H1: mơ hình (4) có phương sai sai số thay đổi.

Bằng phần mềm eview ta thu được kết quả sau:

Chỉ tiêu Giá trị

Prob.Chi-Square(Obs*R-squared) 0,1760 Pro.Chi-Square(Scaled explained SS) 0,8464

(Nguồn: tác giả sử dụng phần mềm Eviews6 để tính tốn)

Với giá trị Prob.Chi-Square(Obs*R-squared) = 0,1760 > α=0,05 và giá trị Pro.Chi- Square(Scaled explained SS) = 0,8464> α=0,05 => Chấp nhận H0.

Như vậy, qua kết quả kiểm tra các giả thuyết của OLS như ta đã phân tích ở trên đều khơng bị vi phạm nghiêm trọng nên mơ hình hồi quy (4) đã ước lượng bằng phương pháp OLS là vững và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nợ công và tăng trưởng kinh tế bằng chứng thực nghiệm tại việt nam (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)