Phân loại rủi ro thanh toán quốc tế:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 25)

1.2 RỦI RO TRONG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

1.2.2 Phân loại rủi ro thanh toán quốc tế:

1.2.2.1 Rủi ro nghiệp vụ (tác nghiệp)

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng: “Rủi ro tác nghiệp là rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành khơng tốt các quy trình, hệ thống; các sự kiện khách quan bên ngoài. Rủi ro tác nghiệp bao gồm cả rủi ro pháp lý nhưng loại trừ về rủi ro chiến lược và rủi ro uy tín”.Do đó rủi ro tác nghiệp trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế là rủi ro mang tính chủ quan của nhân viên ngân hàng do trình độ, nghiệp vụ và cách xử lý trong quá trình tác nghiệp.

Trong chuyển tiền:

Ngân hàng đứng vai trị trung gian thực hiện các lệnh thanh tốn, rủi ro ngân hàng khi thực hiện thanh toán chuyển tiền là vi phạm lệnh cấm vận, vi phạm quản lý ngoại hối.

Ngoài ra khi ra lệnh cho ngân hàng đại lý, nếu ngân hàng chuyển tiền đưa ra lệnh sai so với chỉ dẫn thanh tốn của người chuyển, từ đó người hưởng khơng nhận được tiền kịp thời hoặc tiền chuyển đi bị thất lạc thì ngân hàng chuyển sẽ chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại cả về kinh tế lẫn uy tín cho người chuyển.

Trong nhờ thu

- Rủi ro đối với ngân hàng gửi nhờ thu:

Gửi sai chỉ dẫn nhờ thu, chọn sai ngân hàng đại lý thực hiện nhờ thu.Trường hợp thực hiện sai chỉ dẫn của khách hàng, gửi bộ chứng từ không đúng địa chỉ, khơng địi được tiền hoặc thất lạc chứng từ, ngân hàng phải bồi thường thiệt hại cho nhà xuất khẩu.

- Rủi ro đối với ngân hàng thu hộ:

Có thể do sơ sót trong khi kiểm tra chỉ dẫn thanh toán là thanh toán bộ chứng từ trả ngay hay chấp nhận thanh toán bộ chứng từ trả chậm, nếu ngân hàng thu hộ chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trước khi nhà nhập khẩu thanh tốn, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu khơng nhận chứng từ và khơng thanh tốn hoặc khơng chấp nhận thanh toán.

Ngân hàng chịu trách nhiệm kiểm tra chứng từ nhận được để xem có đủ và phù hợp với danh mục liệt kê chứng từ gửi tới, nếu chứng từ khơng đủ hoặc khơng phù hợp thì phải thông báo cho ngân hàng nhờ thu để thay đổi kịp thời.Trường hợp ngân hàng không phát hiện ra các sai lệch chứng từ nhận thực tế so với danh mục liệt kê, ngân hàng sẽ chịu các rủi ro phát sinh khi nhà nhập khẩu không nhận được hàng hoặc từ chối thanh tốn.

Trong tín dụng chứng từ

Rủi ro cho ngân hàng phát hành L/C

Trong những trường hợp mà tồn tại mối quan hệ thân thiết, lâu bền giữa ngân hàng phát hành và người mở, giữa ngân hàng phát hành và người hưởng, giữa người mở và người hưởng, ngân hàng phát hành thường dễ để cho sự tin tưởng dẫn đến sự lỏng lẻo khi thực hiện qui trình thanh tốn tín dụng.

Từ khi mở L/C, ngân hàng có thể để khách hàng lợi dụng mối quan hệ thân thiết để yêu cầu đưa vào L/C những điều khoản bất lợi cho ngân hàng, chủ quan trong việc thu thập, phân tích thơng tin, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, khơng tn thủ chặt chẽ các quy định về an toàn trong ký quỹ L/C, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố.

Hay trong một số trường hợp khi doanh nghiệp khơng muốn nhận hàng đã đề nghị ngân hàng tìm bằng được lỗi của bộ chứng từ xuất trình, trên tinh thần đó ngân hàng đã cố gắng tìm ra lý do để từ chối thanh tốn trong khi bộ chứng từ có thể đã hồn tồn phù hợp.Hành động này của ngân hàng không chỉ gây nên những thiệt hại về mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng đến uy tín của họ.

Mặt khác, khi ngân hàng phát hành và người thụ hưởng hay người thụ hưởng và người yêu cầu mở L/C là những đối tác lâu năm, tạo nên những mối quan hệ tốt lành với độ tin tưởng gần như tuyệt đối, điều này có thể dẫn đến việc ngân hàng bỏ qua lỗi của bộ chứng từ và quyết định thanh tốn mà khơng hề thơng báo cho người mở.Chính hành động này của ngân hàng đă tự mang đến cho nó rủi ro và những rắc rối khơng cần thiết khi người mua hồn tồn có quyền từ chối thanh tốn lại cho ngân hàng.

Khi ngân hàng phát hành thực hiện các giao dịch với những đối tác trong quy trình thanh tốn L/C có thể sẽ xảy ra một vài sai sót do lỗi của thanh tốn viên. Điều này là không thế tránh khỏi vì các thao tác nghiệp vụ thanh toán quốc tế đều được thực hiện bằng tiếng anh, hơn nữa nó đ̣ịi hỏi các thanh tốn viên phải am hiểu về quy trình thanh tốn, các thơng lệ quốc tế về L/C, nắm vững nội dung của L/C.Do vậy để hạn chế rủi ro này, các thanh toán viên cần phải luôn trau dồi kỹ năng, làm việc trên tinh thần cẩn trọng, bám sát quy trình thanh tốn. Hậu quả của những sai sót này phụ thuộc khá nhiều vào thiện chí từ các đối tác của ngân hàng, từ đây có thể thây được việc củng cố mối quan hệ với khách hàng, mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý là vô cùng cần thiết đối với ngân hàng.

Rủi ro cho ngân hàng thông báo

Ngân hàng thông báo không cam kết bất cứ một nghĩa vụ thanh tốn nào, vì vậy nó khơng phải chịu rủi ro tín dụng.Nghĩa vụ duy nhất của ngân hàng thơng báo là nếu nó chấp nhận làm theo chỉ thị của ngân hàng phát hành – kiểm tra tính chân thực bề ngồi của L/C và thơng báo nó cho người thụ hưởng.Theo đó một ngân hàng thơng báo có thể sẽ phải chịu trách nhiệm đền bù cho người thụ hưởng nếu ngân hàng đã thơng báo một tín dụng giả mà khơng chứng minh được rằng nó đã làm việc một cách “cẩn thận hợp lý”

Tính chân thật bề ngồi của tín dụng có thể được kiểm tra bằng cách đảm bảo chữ ký đại diện của ngân hàng thông báo phù hợp với chữ ký mẫu của họ cho các ngân hàng đại lý trong trường hợp L/C được gửi bằng thư, xác minh khoá mã teskey nếu L/C được phát hành bằng điện Telex, hoặc xác minh swift code nếu L/C phát hành bằng điện SWIFT.Vì vậy, ngân hàng thơng báo phải thận trọng quan tâm đến các L/C nhận được từ ngân hàng khơng có quan hệ đại lý, đặc biệt là từ ngân hàng không quen biết.

Rủi ro cho ngân hàng được chỉ định

Ngân hàng được chỉ định khơng bắt buộc phải chiết khấu hay thanh tốn cho người xuất trình chứng từ vì vậy nó khơng chịu những rủi ro liên quan đến ngân hàng

phát hành hay người thụ hưởng. Tuy nhiên rủi ro sẽ phát sinh ngay khi ngân hàng này thực hiện chiết khấu (thanh tốn) một bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện và điều khoản của tín dụng cho người thụ hưởng mà sau đó lại bị ngân hàng phát hành từ chối thanh toán do bất đồng về tính hợp lệ của chứng từ.Ngân hàng có thể quy định chiết khấu miễn truy đòi nhưng việc đòi lại tiền từ người xuất khẩu cũng vơ cùng khó khăn và mất thời gian. Để hạn chế rủi ro này, ngân hàng được chỉ định cần phải xem xét thật kỹ càng trước khi quyết định chiết khấu một bộ chứng từ về: ngân hàng phát hành, tư cách tín dụng của người thụ hưởng, sự hoàn hảo của bộ chứng từ...

Rủi ro cho ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận xuất hiện trong LC khi nhà xuất khẩu không tin tưởng vào khả năng thanh tốn của ngân hàng phát hành, u cầu phải có một ngân hàng có uy tín xác nhận LC và ràng buộc trách nhiệm của họ vào việc thanh toán LC khi người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàng xác nhận. Ngân hàng xác nhận phải kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thì thanh tốn cho nhà xuất khẩu và địi bồi hoàn từ ngân hàng phát hành.Do đó nếu ngân hàng xác nhận khơng phát hiện ra bộ chứng từ có bất đồng mà vẫn thanh tốn cho nhà xuất khẩu thì ngân hàng xác nhận sẽ có rủi ro vì đã thanh tốn tiền nhưng khơng địi bồi hồn được từ ngân hàng phát hành hoặc năng lực tài chính của ngân hàng phát hành khơng tốt.

1.2.2.2 Rủi ro biến động tỷ giá

Quản lý ngoại hối là hệ thống kiểm soát luồng ngoại hối nhập vào hoặc chuyển ra khỏi một đất nước.Trong quản lý kinh tế, các chính phủ thường ban hành các chính sách nhằm khơi thơng hoặc hạn chế luồng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ.Những biện pháp này có thể tạo ra sự biến động về tỷ giá ngoại tệ từ đó gây ảnh hưởng chậm trễ trong thanh tốn, làm gia tăng chi phí và thời gian của các thương gia và nhà đầu tư quốc tế. Ngoài ra nếu trạng thái ngoại hối của ngân hàng không tốt, không đáp ứng được nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, dự trữ ngoại hối yếu sẽ gặp khó khăn trong thanh tốn.

1.2.2.3 Rủi ro đạo đức các bên tham gia

Đây là rủi ro phát sinh từ các nhà xuất nhập khẩu, ngân hàng đại lý không thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình.Điều này có thể được thể hiện dưới dạng người bán không giao hàng đúng hợp đồng, gian lận thương mại...; người mua chậm thanh tốn, thanh tốn khơng đủ hoặc thậm chí từ chối thanh tốn sau khi người bán đã cung ứng hàng hóa...; ngân hàng đại lý bất đồng về nghiệp vụ hoặc phá sản dẫn đến từ chối hoặc chậm trễ trong thanh toán.

Trong phương thức chuyển tiền:

Nếu là thanh tốn trước thì người mua khơng chỉ bị đọng vốn mà cịn khơng được đảm bảo về số lượng và chất lượng hàng hố. Người mua có thể gặp rủi ro không được người bán giao hàng hoặc giao hàng kém phẩm chất.

Nếu là thanh tốn sau thì người bán có thể bị rủi ro khơng được thanh tốn hoặc trì hỗn thanh tốn mặc dù đã giao đủ hàng cho người mua. Việc có trả tiền hay khơng phụ thuộc vào thiện chí của người mua. Người mua sau khi nhận hàng có thể khơng tiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình kéo dài thời hạn chuyển tiền nhằm chiếm dụng vốn của người bán, làm cho quyền lợi của người bán không được đảm bảo.

Trong phương thức nhờ thu:

- Rủi ro đối với nhà xuất khẩu: Nếu nhà nhập khẩu chú tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng

nhưng từ chối thanh toán, hoặc từ chối chấp nhận thanh toán; Đến hạn thanh toán hối phiếu trả chậm nhưng nhà nhập khẩu khơng thể thanh tốn hoặc khơng muốn thanh tốn (do tình hình tài chính, tình hình kinh doanh trở nên xấu đi, hay nhà nhập khẩu phát sinh chủ tâm lừa đảo) thì nhà xuất khẩu có thể kiện ra tịa nhưng rất tốn kém và không phải lúc nào cũng nhận được tiền.

- Rủi ro đối với nhà nhập khẩu: Rủi ro có thể phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước

hàng hóa và nhà nhập khẩu phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán hoặc chấp nhận trong khi hàng hóa khơng được gửi đi, hoặc đã gửi đi nhưng chưa tới, hoặc khi nhận hàng hóa có thể là khơng đảm bảo đúng chất lượng, chủng loại, số lượng như đã thỏa thuận trong hợp đồng thương mại.

Rủi ro cho người mở L/C (nhà nhập khẩu)

Hàng hố khơng được gửi đi: Hàng hố có thể khơng được gửi đi bởi người

xuất khẩu nhưng họ vẫn lập được một bộ chứng từ giả phù hợp với yêu cầu của L/C nhằm được thanh toán bởi ngân hàng mở L/C. Nếu ngân hàng phát hành không thể phát hiện ra được sự lừa đảo này của người thụ hưởng, họ sẽ quyết định thanh toán cho bộ chứng từ và đ̣ịi lại tiền từ nhà nhập khẩu.Vì ngân hàng chỉ làm việc trên cơ sở chứng từ, họ không thể và khơng có trách nhiệm về tính chất bên trong của chứng từ nên khi rủi ro này xảy ra, người nhập khẩu sẽ là người gánh chịu.Kể cả trong trường hợp ngân hàng phát hiện được chứng từ giả, người mở L/C có thể vẫn phải trả cho ngân hàng một khoản phí kiểm tra chứng từ và những thiệt hại của việc khơng thể bán hàng như dự tính.

Hàng hố nhận được khơng đúng với quy định trong L/C: Hàng hố có thể

được giao thiếu và có phẩm chất kém mặc dù bộ chứng từ xuất trình hồn tồn phù hợp với những điều khoản và điều kiện trong tín dụng.Ngân hàng đă thực hiện đúng bổn phận của mình là kiểm tra trên cơ sở chứng từ và quyết định thanh toán khi chứng từ phù hợp. Trong trường hợp này người mua hàng sẽ phải chịu thiệt hại trong doanh thu bán hàng.Rủi ro tương tự cũng xảy đến với nhà nhập khẩu khi hàng hố đến muộn và họ khơng thể bán hàng ở giá cả đã dự tính ban đầu.

Hàng hố có thể đến trước khi bộ chứng từ được chuyển đến ngân hàng

phát hành: Trong những tình huống như thế này, người mua có thể phải nhận hàng

hoá bằng bảo lănh nhận hàng của ngân hàng mở L/C. Theo đó nhà nhập khẩu buộc phải thanh tốn cho lơ hàng đó cho dù bộ chứng từ khơng hồn hảo.Rủi ro của nhà nhập khẩu là hàng hóa có thể khơng đạt u cầu nhưng vẫn được thanh toán.

Rủi ro cho người thụ hưởng L/C

Một rủi ro là họ có thể nhận được một L/C giả hoặc một L/C được phát hành bởi một ngân hàng không hề tồn tại.Nhà nhập khẩu thực chất là một kẻ lừa đảo, trong những trường hợp này L/C thường không được gửi qua ngân hàng mà sẽ đến thẳng tay của ngưởi thụ hưởng, vì vậy khi nhận trực tiếp một L/C từ ngân hàng phát hành,

người bán cần phải cẩn trọng, nên nhờ ngân hàng phục vụ mình kiểm tra tính chân thực của L/C.

1.2.2.4 Rủi ro quốc gia

Là khả năng mà một quốc gia nhất định không muốn hoặc không thể thực hiện nghĩa vụ cam kết của mình với đối tác nước ngồi.Rủi ro quốc gia có thể tồn tại dưới các dạng sau:

- Rủi ro chính trị: Tính ổn định của một quốc gia đóng vai trị rất quan trọng trong

giao thương quốc tế.Bất cứ một sự thay đổi nào về chính sách của chính phủ đều có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế.Chẳng hạn, khi một quốc gia có chiến tranh, cuộc chiến sẽ phá vỡ mối quan hệ giữa quốc gia lâm chiến với một số nước khác trên thế giới.Sự tàn phá của chiến tranh có thể làm cho quốc gia bị nạn giảm hoặc khơng cịn khả năng thực hiện các cam kết đã ký với đối tác quốc tế.

- Rủi ro kinh tế: Bối cảnh kinh tế của một quốc gia sẽ tác động đến niềm tin của nhà

kinh doanh, đầu tư quốc tế đến quốc gia đó. Nếu một quốc gia suy thoái hoặc bị khủng hoảng kinh tế, khả năng thu hút vốn và giao thương quốc tế của nước đó sẽ giảm sút và ngược lại.

-Rủi ro pháp lý: là những sự kiện khách quan, xảy ra bất ngờ, gây thiệt hại cho

doanh nghiệp, bị gây nên bởi yếu tố chủ quan của doanh nghiệp và yếu tố khách quan từ bên ngồi xảy ra trong q trình hoạt động.Rủi ro pháp lý là một sự kiện khách quan, xảy ra bất ngờ doanh nghiệp khơng thể lường trước sự kiện đó.Rủi ro pháp lý ẩn chứa nhiều mối nguy (khách quan và chủ quan).Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro pháp lý là các quy định pháp luật.Đối với các phương thức thanh toán quốc tế hiện nay chưa có luật quốc tế mà mới chỉ có các tập quán quốc tế như: Quy tắc thống nhất về thanh toán chứng từ nhờ thu (URC 522 Revision 1995) được Phòng thương mại Quốc tế ban hành đầu tiên 1956 và sửa đổi năm 1995; Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) do phịng thương mại quốc tế ban hành năm 1933, đã qua 6 lần sửa đổi và bản sửa đổi mới nhất năm 2007 (UCP 600).Tuy nhiên, mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)