Việc phân tích và đánh giá các chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao được thực hiện dựa trên những mô tả cụ thể về quy trình tuyển chọn VĐV cũng như q trình tiếp cận các chính sách của vận động viên như sau:
Về quy trình trình tuyển chọn VĐV cũng như quá trình tiếp cận các chính sách của vận động viên: Học sinh năng khiếu sau khi đảm bảo được các test do Hội đồng tuyển chọn đề ra sẽ được thu tuyển vào tập trung tại Trường Năng khiếu thể thao và trở thành VĐV năng khiếu tập trung, tại đây VĐV sẽ được tập luyện tại Trường hoặc gửi đi tập huấn tại các Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ…) và được đảm bảo các chế độ về tập luyện, tập huấn. Sau một thời gian tập luyện tại Trường Năng khiếu thể thao hoặc tại các Trung tâm Huấn luyện thể thao Quốc gia, VĐV năng khiếu sẽ được cử tham gia thi đấu một số giải thể thao phù hợp với lứa tuổi và được đảm bảo các chế độ về thi đấu, nếu đạt thành tích thì sẽ được chuyển lên đội tuyển trẻ hoặc đội tuyển tỉnh và khen thưởng theo quy định. Trường hợp trong quá trình tập luyện HLV nhận thấy VĐV khơng thể phát triển thành tích Trường Năng khiếu thể thao sẽ tiến hành thôi tập trung đối với VĐV. VĐV thôi tập trung sẽ được hưởng trợ cấp tiền công một lần tối thiểu bằng ba tháng tiền công khi tập luyện. Đối với VĐV sau khi được nâng lên đội tuyển trẻ hoặc đội tuyển tỉnh sẽ được tập trung tại Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao. Tại Trung tâm này, các VĐV tiếp tục được huấn luyện hoặc cử tham gia tập huấn và thi đấu các giải trong và ngoài nước, đồng thời được hưởng các chế độ về tập luyện, tập huấn và thi đấu theo quy định.
Hình 2.1: Quy trình tuyển chọn và q trình tiếp cận các chính sách của vận động viên thể thao thành tích cao tỉnh An Giang
2.2. Phương pháp lấy mẫu
• Chọn điểm nghiên cứu
Trường Năng khiếu thể thao và Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao là nơi tuyển chọn huấn luyện và đào tạo để phát triển năng khiếu của học sinh trong lĩnh vực thể dục thể thao; Cử vận động viên tham gia thi đấu các giải thể thao trong nước và quốc tế và là nơi thực hiện các chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao tỉnh An Giang.
• Quy mơ và cách chọn mẫu điều tra
Sử dụng phương pháp điều tra VĐV thông qua phiếu hỏi với quy mơ mẫu là 100 VĐV, trong đó: có 50 VĐV thuộc đội tuyển năng khiếu, 30 VĐV thuộc đội trẻ và 20 VĐV thuộc đội tuyển. Danh sách cụ thể các VĐV tại từng điểm nghiên cứu sẽ được lập trước khi tiến hành điều tra. Việc điều tra sẽ được thực hiện theo
quy trình sau: Tại hai điểm nghiên cứu, căn cứ vào danh sách các VĐV của từng môn thể thao do các HLV cung cấp, tác giả chọn ra một số VĐV làm đối tượng để điều tra đúng theo số quy mô mẫu thực hiện, khơng phân biệt giới tính, trình độ học vấn hay đã đạt thành tích gì…Sau khi đã chọn đủ số lượng VĐV cần điều tra, tác giả lập danh sách chính thức và tiến hành phát phiếu điều tra cho các VĐV, hướng dẫn các VĐV điền thông tin vào phiếu điều tra và hẹn ngày thu phiếu lại, sau khi các VĐV đã điền đầy đủ thông tin vào phiếu điều tra. Các VĐV được chọn mẫu để điều tra thuộc nhiều môn khác nhau và các VĐV này thuộc đội tuyển năng khiếu nhiều hơn đội trẻ và đội tuyển là do số VĐV tập trung đội tuyển năng khiếu nhiều hơn đội trẻ và đội tuyển, với cách chọn mẫu điều tra như vậy thì số liệu điều tra sẽ có tính khách quan và độ chính xác cao.
Bảng 2.1: Phân loại mẫu điều tra theo đội tuyển và theo môn và theo môn STT Môn [1] [2] [3] [4] 1 Taekwondo 7 5 2 14 2 Thể hình 6 1 3 10 3 Điền kinh 5 6 0 11 4 PencakSilat 6 4 3 13 5 Kickboxing 1 3 1 5 6 Wushu 9 2 0 11 7 Xe đạp 7 2 0 9 8 Võ cổ truyền 0 5 5 10 9 Vovinam 5 0 0 5 10 Boxing 4 0 0 4 11 Thuyền TT 0 2 0 2 12 Canoeing 0 0 6 6 Tổng cộng 50 30 20 100
Nguồn: Tính tốn từ điều tra của Tác giả Hình 2.2: Phân loại mẫu điều tra theo đội tuyển
[1]: Số mẫu thuộc đội tuyển năng khiếu [2]: Số mẫu thuộc đội tuyển trẻ
Bảng 2.2: Tỷ lệ % số vận động viên điều tra trong tổng số vận động viên của các đội tuyển (năng khiếu, trẻ, tuyển)
STT Môn
Đội Năng
khiếu Đội trẻ Đội tuyển Tổng cộng
[1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] [1] [2] [3] 1 Taekwondo 19 7 36,8 9 5 55,6 3 2 66,7 31 14 45,2 2 Thể hình 6 6 100,0 3 1 33,3 8 3 37,5 17 10 58,8 3 Điền kinh 17 5 29,4 8 6 75,0 4 0 0,0 29 11 37,9 4 PencakSilat 10 6 60,0 7 4 57,1 5 3 60,0 22 13 59,1 5 Kickboxing 8 1 12,5 5 3 60,0 1 1 100,0 14 5 35,7 6 Wushu 10 9 90,0 5 2 40,0 2 0 0,0 17 11 64,7 7 Xe đạp 18 7 38,9 9 2 22,2 10 0 0,0 37 9 24,3 8 Võ cổ truyền 15 0 0,0 10 5 50,0 5 5 100,0 30 10 33,3 9 Vovinam 10 5 50,0 6 0 0,0 6 0 0,0 22 5 22,7 10 Boxing 15 4 26,7 5 0 0,0 3 0 0,0 23 4 17,4 11 Thuyền TT 0 0 0,0 9 2 22,2 1 0 0,0 10 2 20,0 12 Canoeing 13 0 0,0 5 0 0,0 5 6 120,0 23 6 26,1 Tổng cộng 141 50 35,5 81 30 37,0 53 20 37,7 275 100 36,4
Nguồn: Tính tốn từ điều tra của tác giả
[1]: Tổng số VĐV của các đội tuyển [2]: Số VĐV chọn mẫu điều tra [3]: Tỷ lệ % mẫu
Tổng số mẫu điều tra là 100 VĐV trong tổng số 275 VĐV, chiếm tỷ lệ 36,4% trong tổng số VĐV. Trong đó, số VĐV đội năng khiếu được chọn là 50 VĐV trong tổng số 141 VĐV năng khiếu, đạt 35,5%, số VĐV đội trẻ được chọn là 30 VĐV trong tổng số 81 VĐV thuộc đội trẻ, đạt 37,0% và số VĐV đội tuyển được chọn là 20 VĐV trong tổng số 53 VĐV thuộc đội tuyển, đạt 37,7%. Trong số 36,4% VĐV được chọn mẫu thì mơn được chọn mẫu nhiều nhất là các môn: Wushu chiếm tỷ lệ 64,7%, PencakSilat chiếm 59,1% và mơn Thể hình chiếm 58,8%; các mơn có
thống, chiếm tỷ lệ 20% và có một số VĐV của các môn thuộc các đội tuyển không được chọn mẫu là do các VĐV đã được cử tham gia tập huấn và thi đấu các giải.
Ngồi ra, cịn dùng phương pháp phỏng vấn bằng phiếu, qua đó tham khảo ý kiến các chuyên gia, các HLV, HLV trưởng và các nhà quản lý về thể thao có kinh nghiệm trong việc quản lý và đào tạo vận động viên để điều tra thực trạng về các chính sách đối với vận động viên để có thêm cơ sở nhằm đề xuất các giải pháp hồn thiện các chính sách. Đối tượng phỏng vấn gồm có: Tiến sĩ Âu Xn Đơn - Phó giám đốc Sở văn hóa, thể thao và Du lịch (phụ trách thể thao); Ông Huỳnh Quang Minh - Hiệu trưởng Trường Năng khiếu thể thao; Ơng Võ Hồng Phong - Giám đốc Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao; 05 Huấn luyện viên trưởng thuộc các mơn: Thể hình, Điền kinh, PencakSilat, Đua thuyền, Võ cổ truyền và 10 huấn luyện viên thuộc các môn: Thể hình, Điền kinh, Xe đạp, Võ cổ truyền, Vovinam, Boxing… HLV trưởng 28% Lãnh đạo quản lý 11% Chuyên gia 6% HLV 55% Chuyên gia Lãnh đạo quản lý HLV trưởng HLV
Hình 2.3: Phân loại các đối tượng chọn phỏng vấn
Để tìm hiểu về các mặt thuận lợi cũng như khó khăn trong phát triền thể thao thành tích cao; Các ý kiến về chính sách đối với vận động viên và các kiến nghị về giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo và huấn luyện vận động viên thể thao thành tích cao, chúng tơi đã tiến hành xây dựng phiếu phỏng vấn (Mẫu phiếu phỏng vấn - xem phụ lục 2) để phỏng vấn các chuyên gia, lãnh đạo quản lý, HLV
trưởng và HLV các môn thể thao trong lĩnh vực thể thao thành tích cao tỉnh An Giang. Trong số các đối tượng được chọn để phỏng vấn có 6% là chuyên gia về thể thao (Tiến sĩ Âu Xuân Đôn), 11% là Lãnh đạo quản lý về thể thao (Ông Huỳnh Quang Minh và Ông Võ Hồng Phong), 28% là HLV trưởng các mơn thuộc Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu thể thao và có 55% là HLV các mơn thuộc Trường Năng khiếu thể thao.
2.3. Thu thập số liệu
Thu thập tài liệu thứ cấp: Thực hiện trên cơ sở rà sốt, hệ thống hóa các chính sách có liên quan đến vận động viên thể thao thành tích cao, tình hình hoạt động của ngành thể thao tỉnh An Giang, hoạt động của các vận động viên thể thao thành tích cao, thành tích thi đấu của các vận động viên.
Thông tin sơ cấp: Thực hiện việc điều tra thu thập số liệu bằng phiếu hỏi đối với các vận động viên thuộc các đội tuyển năng khiếu, đội tuyển trẻ và đội tuyển tỉnh tại hai điểm nghiên cứu là Trường Năng khiếu thể thao và Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu thể thao tỉnh An Giang. (Mẫu phiếu điều tra vận động viên - xem phụ lục 1). Đồng thời thực hiện phỏng vấn đối với chuyên gia thể thao, lãnh đạo quản lý về thể thao, HLV trưởng và HLV các môn thể thao trong lĩnh vực thể thao thành tích cao tỉnh An Giang (Đối tượng phỏng vấn - xem hình 2.4; Mẫu phiếu phỏng vấn - xem phụ lục 2).
2.4. Phương pháp phân tích
Thực hiện tổng hợp dữ liệu từ phiếu điều tra vận động viên bằng Microsoft Ecxel. Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata để thống kê mô tả đưa ra bằng chứng và dữ liệu định lượng cho nghiên cứu.
Thực hiện tổng hợp các ý kiến phỏng vấn các chuyên gia, lãnh đạo quản lý về thể thao, các huấn luyện viên trưởng, huấn luyện viên các mơn thể thao, tìm ra các thơng tin định tính để phân tích thực trạng về các chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao cũng như những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến
2.5. Thời gian tổ chức nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu được tiến hành từ tháng 09/2014 đến tháng 05/2015 được và chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ tháng 09/2014 đến 12/2014: Xác định vấn đề nghiên cứu, viết ý tưởng nghiên cứu, lập đề cương và kế hoạch nghiên cứu. Thiết kế phiếu điều tra VĐV và phiếu phỏng vấn các chuyên gia thể thao, liên hệ lập danh sách các VĐV điều tra, phát phiếu điều tra và tiến hành phỏng vấn chuyên gia.
Giai đoạn 2: Từ tháng 01/2015 đến 02/2015: Thu thập các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu (Thông tin thứ cấp), thu hồi phiếu điều tra VĐV, phiếu phỏng vấn chuyên gia, tổng hợp các dữ liệu thu thập được và xử lý số liệu.
Giai đoạn 3: Từ tháng 03/2015 đến 04/2015: Viết luận văn và chỉnh sửa theo góp ý của giáo viên hướng dẫn.
Giai đoạn 4: Tháng 05/2015: Hoàn thiện luận văn, nộp luận văn và chuẩn bị báo cáo luận văn.
Kết luận: Nghiên cứu này được thực hiện trên cơ sở điều tra trực tiếp 100
vận động viên thể thao thành tích cao (Trong đó, số VĐV thuộc đội năng khiếu chiếm 35,5% trong tổng số các VĐV tuyến năng khiếu, số VĐV thuộc đội trẻ chiếm 37% trong tổng số các VĐV tuyến trẻ và số VĐV thuộc đội tuyển chiếm 38,5% trong tổng số các VĐV tuyến tuyển) và thực hiện phỏng vấn một số đối tượng am hiểu về thể thao (Trong đó có 6% là chuyên gia về thể thao, 11% là Lãnh đạo quản lý về thể thao, 28% là HLV trưởng các môn thuộc Trung tâm Huấn luyện & Thi đấu thể thao và có 55% là HLV các mơn thuộc Trường Năng khiếu thể thao), ở chương này đề tài đã xây dựng được khung phân tích xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến trình độ tập luyện và thành tích thi đấu của vận động viên như: các chế độ chính sách đối với VĐV, kỹ năng huấn luyện hay trình độ chun mơn của HLV, cơ sở vật chất và dụng cụ tập luyện….
CHƯƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các chính sách đối với vận động viên thể thao thành tích cao 3.1.1. Chính sách về chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên
Thực hiện theo Quyết định số 34/2012/QĐ-UBND ngày 04 tháng 10 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang về việc ban hành chế độ dinh dưỡng đặc thù đối với vận động viên, huấn luyện viên thể thao thành tích cao của tỉnh An Giang.
Đối tượng áp dụng là VĐV, HLV thể thao đang tập luyện, huấn luyện tại các trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao, các trường năng khiếu thể thao hoặc đang làm nhiệm vụ tại các giải thể thao thành tích cao: đại hội thể dục thể thao tồn quốc, giải vô địch quốc gia, giải trẻ quốc gia hàng năm từng môn thể thao, giải vô địch từng môn thể thao của tỉnh.
Phạm vi áp dụng: Đội tuyển tỉnh, Đội tuyển trẻ tỉnh và Đội tuyển năng khiếu các cấp.
Chế độ dinh dưỡng được tính bằng tiền cho một ngày tập trung tập luyện, thi đấu của một vận động viên, huấn luyện viên.
Bảng 3.1: Chế độ dinh dưỡng đối với vận động viên trong thời gian tập trung tập luyện
Số TT
Vận động viên, huấn luyện viên theo cấp đội tuyển
Mức dinh dưỡng (Đơn vị tính: đồng/người/ngày)
1 Đội tuyển tỉnh 150.000
2 Đội tuyển trẻ tỉnh 120.000
3 Đội tuyển năng khiếu các cấp 90.000
Bảng 3.2: Chế độ dinh dưỡng đối với VĐV trong thời gian tập trung thi đấu
Số TT
Vận động viên, huấn luyện viên theo cấp đội tuyển
Mức dinh dưỡng (Đơn vị tính: đồng/người/ngày)
1 Đội tuyển tỉnh 200.000
2 Đội tuyển trẻ tỉnh 150.000
3 Đội tuyển năng khiếu các cấp 150.000
Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang, 2012 Ngoài ra, đối với VĐV được cử tham gia tập huấn tại các Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc gia trên cả nước thì khơng được hưởng thêm chế độ dinh dưỡng đặc thù mà chỉ hưởng mức như đang tập luyện tại đơn vị. Với chế độ dinh dưỡng như trên thì đối với một số mơn có cường độ tập luyện cao và chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt như: mơn thể hình, canoeing, xe đạp, thuyền truyền thống và võ cổ truyền…sẽ không đủ dinh dưỡng để tập luyện và thi đấu.
Bảng 3.3: Thống kê tình hình dinh dưỡng của vận động viên
STT Môn [1] [2] [3] [4] [5] 1 Taekwondo 11 3 14 78,6 21,4 2 Thể hình 1 9 10 10,0 90,0 3 Điền kinh 11 0 11 100,0 0,0 4 PencakSilat 12 1 13 92,3 7,7 5 Kickboxing 4 1 5 80,0 20,0 6 Wushu 10 1 11 90,9 9,1 7 Xe đạp 4 5 9 44,4 55,6 8 Võ 6 4 10 60,0 40,0 9 Vovinam 5 0 5 100,0 0,0 10 Boxing 4 0 4 100,0 0,0 11 Thuyền TT 1 1 2 50,0 50,0 12 Canoeing 2 4 6 33,3 66,7 Tổng cộng 71 29 100 71,0 29,0
[1]: Số VĐV đủ dinh dưỡng [4]: Tỷ lệ (%) VĐV đủ dinh dưỡng [2]: Số VĐV không đủ dinh dưỡng [5]: Tỷ lệ (%) VĐV không đủ dinh dưỡng [3]: Tổng số VĐV điều tra
Hình 3.2: Phân loại vận động viên đủ và không đủ dinh dưỡng theo các môn thể thao
Qua kết quả nghiên cứu có 71% VĐV là có đủ dinh dưỡng để tập luyện, còn lại 29% VĐV không đủ dinh dưỡng để tập luyện. Theo bảng 3.3, trong 29% VĐV khơng đủ dinh dưỡng để tập luyện: Mơn thể hình có 90% VĐV khơng đủ dinh dưỡng do có chế độ dinh dưỡng nghiêm ngặt khi tập luyện và thi đấu; Mơn Canoeing có 66,7% VĐV khơng đủ dinh dưỡng; Mơn xe đạp có 55,6% VĐV; Mơn thuyền truyền thống có 50% VĐV và mơn Võ cổ truyền có 40% VĐV, do các mơn này là các mơn cần có chế độ dinh dưỡng cao. Kế đến là hai mơn Taekwondo và Kickboxing có tỷ lệ % VĐV khơng đủ dinh dưỡng lần lượt là 21,4% và 20%, các mơn cịn lại có tỷ lệ thấp nhất như: mơn Wushu có 9,1% VĐV và mơn PencakSilat