Bảng 4 .1 Đặc điểm của mẫu khảo sát
Bảng 4.7 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình Hệ số R Hệ số R Square Hệ số điều chỉnh R Square Std. Error of the Estimate Hệ số Durbin- Watson
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến NB
1 0,250a 0,062 0,054 0,80423 2,100
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LT
2 0,421a 0,177 0,170 0,72562 2,075
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến HA
3 0,369a 0,136 0,129 0,63189 1,850
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến CL
4 0,533a 0,284 0,278 0,56511 1,978
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LTT
Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính tổng thể. Trị giá F các mơ hình thể hiện trong bảng 4.8, trị số này được tính từ giá trị R2 đầy đủ, mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.00 rất nhỏ cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết H0 (các biến có mối quan hệ). Với số liệu này, mơ hình hồi qui tuyến tính đưa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dụng được. Kết quả chi xem bảng 4.8
Bảng 4.8. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình ANOVA Mơ hình Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến NB
1
Regression 14,894 3 4,965 7,676 0,000b
Residual 223,789 346 0,647
Total 238,683 349
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LT
2
Regression 39,276 3 13,092 24,865 0,000b
Residual 182,176 346 0,527
Total 221,453 349
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến HA
3
Regression 21,832 3 7,277 18,226 0,000b
Residual 138,154 346 0,399
Total 159,986 349
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến CL
4
Regression 43,825 3 14,608 45,744 0,000b
Residual 110,495 346 0,319
Total 154,320 349
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LTT
5
Regression 122,872 3 40,957 80,977 0,000b
Residual 175,002 346 0,506
Total 297,874 349
4.4.2 Phương trình hồi qui
Theo kết quả nghiên cứu phân tích hồi qui ở bảng 4.9, các hệ số hồi qui đều có giá trị dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi qui có ảnh hưởng tỷ lệ thuận lên biến phụ thuộc; thơng qua đây ta viết các phương trình hồi qui, cụ thể:
Đối với mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến NB: hai biến tần suất mua của gia đình (TS) và ý kiến của gia đình (YK) khơng có ý nghĩa thống kê (vì sig. > 0,05), ta sẽ loại hai biến này. Phương trình hồi qui là:
NB = 0,21 VM (4.1)
Đối với mô hình hồi qui VM, TS, YK đến LT: biến ý kiến của gia đình (YK) khơng có ý nghĩa thống kê (vì sig. > 0,05), ta sẽ loại biến này. Phương trình hồi qui là:
LT = 0,267 VM + 0,205 TS (4.2)
Đối với mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến HA: biến tần suất mua của gia đình (TS) khơng có ý nghĩa thống kê (vì sig. > 0,05), ta sẽ loại biến này. Phương trình hồi qui là:
HA = 0,326 VM + 0,222 YK (4.3)
Đối với mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến CL: biến ý kiến của gia đình (YK) khơng có ý nghĩa thống kê (vì sig. > 0,05), ta sẽ loại biến này. Phương trình hồi qui là:
CL = 0,440 VM + 0,180 TS (4.4)
Đối với mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LTT: các biến đều có ý nghĩa thống kê (vì sig. ≤ 0,05). Phương trình hồi qui là:
LTT = 0,511 VM + 0,138 TS + 0,226 YK (4.5)
Bên cạnh đó, hệ số phóng đại phương sai (VIF) nếu có giá trị vượt quá 5 là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc 2008), theo kết quả từ bảng 4.9 hệ số VIF của tất cả các biến đều < 5 (lớn nhất là 1,460) do đó có thể kết luận hiện tượng đa cộng tuyến khơng ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.
Bảng 4.9. Thơng số của mơ hình hồi quy Model Model Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến NB
1
(Constant) 2,663 0,266 10,008 0,000
VM 0,223 0,058 0,210 3,821 0,000 0,900 1,112
TS 0,063 0,056 0,070 1,127 0,260 0,707 1,415
YK 0,039 0,058 0,040 0,669 0,504 0,774 1,291
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LT
2
(Constant) 1,473 0,240 6,136 0,000
VM 0,274 0,053 0,267 5,200 0,000 0,900 1,112
TS 0,180 0,051 0,205 3,539 0,000 0,707 1,415
YK 0,094 0,052 0,099 1,792 0,074 0,774 1,291
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến HA
3
(Constant) 2,183 0,209 10,442 0,000
VM 0,284 0,046 0,326 6,187 0,000 0,900 1,112
TS -0,058 0,044 -0,077 -1,304 0,193 0,707 1,415
YK 0,177 0,045 0,222 3,904 0,000 0,774 1,291
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến CL
4
(Constant) 1,756 0,187 9,390 0,000
VM 0,376 0,041 0,440 9,166 0,000 0,900 1,112
TS 0,131 0,040 0,180 3,323 0,001 0,707 1,415
YK 0,036 0,041 0,045 0,877 0,381 0,774 1,291
Mơ hình hồi qui VM, TS, YK đến LTT
5
(Constant) -0,339 0,235 -1,439 0,151
VM 0,607 0,052 0,511 11,765 0,000 0,900 1,112
TS 0,141 0,050 0,138 2,822 0,005 0,707 1,415
YK 0,247 0,051 0,226 4,829 0,000 0,774 1,291
4.4.3 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: “Trong quá trình mua của khách hàng, những ý kiến của
gia đình có mối quan hệ tích cực lên (a) nhận biết thương hiệu, (b) liên tưởng thương hiệu, (c) hình ảnh thương hiệu, (d) chất lượng cảm nhận, (e) lòng trung thành thương hiệu”.
Theo kết quả bảng 4.8 với mức ý nghĩa thống kê sig. < 0,05, chấp nhận các giả thuyết H1c, H1e tức là trong quá trình mua của khách hàng, những ý kiến của gia đình có mối quan hệ tích cực lên hình ảnh thương hiệu và lòng trung thành thương hiệu
Giả thuyết H2: “Trong quá trình mua của khách hàng, tần suất mua của
gia đình có mối quan hệ tích cực lên (a) nhận biết thương hiệu, (b) liên tưởng thương hiệu, (c) hình ảnh thương hiệu, (d) chất lượng cảm nhận, (e) lòng trung thành thương hiệu”.
Theo kết quả bảng 4.8 với mức ý nghĩa thống kê sig. < 0,05, chấp nhận các giả thuyết H2b, H2d, H2e tức là trong quá trình mua của khách hàng, tần suất mua của gia đình có mối quan hệ tích cực lên liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu.
Giả thuyết H3: “Việc sử dụng tần suất cao của viral marketing đối với
người trưởng thành có mối quan hệ tích cực lên (a) nhận biết thương hiệu, (b) liên tưởng thương hiệu, (c) hình ảnh thương hiệu, (d) chất lượng cảm nhận, (e) lòng trung thành thương hiệu”.
Theo kết quả bảng 4.8 với mức ý nghĩa thống kê sig. < 0,05, chấp nhận giả thuyết H3 tức là việc sử dụng tần suất cao của tiếp thị lan truyền đối với người trưởng thành có mối quan hệ tích cực lên nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, hình ảnh thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu.
4.5 Tóm tắt
Trong chương 4 tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu gồm các nội dung: thông tin mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, kết quả phân tích hồi quy và phân tích tuyến tính.
Qua kết quả nghiêu cứu định lượng cho thấy, các thang đo sử dụng trong mơ hình nghiên cứu đạt độ tin cậy ở mức cao. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng phù hợp với nghiên cứu sơ bộ định tính ban đầu. Những kết quả rút ra từ chương này là cơ sở cho một số đề xuất và kết luận mà tác giả sẽ trình bày ở chương sau.
CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN
5.1 Giới thiệu
Chương 4 đã trình bày kết quả nghiên cứu, mục đích chính của chương này là tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính của đề tài thơng qua đó, tác giả nêu lên một số kiến nghị cho các nhà quản lý.
Chương này bao gồm 2 phần chính: (1) Tóm tắt kết quả chủ yếu và một số gợi ý cho các nhà quản lý, (2) Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.
5.2 Tóm tắt kết quả chính và các hàm ý đối với các nhà quản trị.
Giả thuyết H1 được phát biểu: “Trong quá trình mua của khách hàng, những
ý kiến của gia đình có mối quan hệ tích cực lên (a) nhận biết thương hiệu, (b) liên tưởng thương hiệu, (c) hình ảnh thương hiệu, (d) chất lượng cảm nhận, (e) lòng trung thành thương hiệu”. Theo kết quả ở chương 4, chấp nhận giả thuyết H1c và
H1e, điều này nói lên một khi người tiêu dùng có ý kiến, nhận định tốt về sản phẩm thì hình ảnh thương hiệu được nhận diện tốt trong tâm trí người tiêu dùng, từ đó long trung thành thương hiệu cũng được tăng lên. Tuy nhiên cùng cần chú ý rằng, yếu tố này chưa tác động ảnh hưởng toàn diện lên các yếu tố của giá trị thương hiệu mà cần phải kết hợp với các yếu tố khác.
Giả thuyết H2 được phát biểu: “Trong quá trình mua của khách hàng, tần
suất mua của gia đình có mối quan hệ tích cực lên (a) nhận biết thương hiệu, (b) liên tưởng thương hiệu, (c) hình ảnh thương hiệu, (d) chất lượng cảm nhận, (e) lòng trung thành thương hiệu”. Theo kết quả ở chương 4, chấp nhận giả thuyết H2b,
H2d và H2e. Như vậy tần suất mua của gia đình có ảnh hưởng lớn đến liên tưởng, chất lượng cảm nhận thương hiệu cũng như lòng trung thành thương hiệu. Như vậy sự hiện diện của sản phẩm trong gia đình cũng như tần suất lặp lại trong tâm trí người tiêu dùng sẽ góp phần việc gia tăng sự liên tưởng, cảm nhận chất lượng sản phẩm tốt hơn.
Giả thuyết H3 được phát biểu: “Việc sử dụng tần suất cao của viral
marketing đối với người trưởng thành có mối quan hệ tích cực lên (a) nhận biết thương hiệu, (b) liên tưởng thương hiệu, (c) hình ảnh thương hiệu, (d) chất lượng cảm nhận, (e) lòng trung thành thương hiệu”. Và theo kết quả chương 4 là chấp
nhận giả thuyết H3. Điều này cũng phù hợp với các nghiên cứu của Norjaya Mohd. Yasin và Abdul Rahman Zahari (2012). Việc thời đại công nghệ thông tin, luồng thông tin về sản phẩm, thương hiệu luôn được người tiêu dùng cập nhật sâu rộng trên các phương tiện truyền thông và được đánh giá, nhận định phản hồi nhanh chóng đến từng người tiêu dùng. Vì vậy, thay vì tiếp thị theo hình thức WOM, quảng cáo tiếp thị, … với chi phí lớn mà mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, cũng như mức độ nắm bắt tâm lý khách hàng của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sử dụng hỗ trợ của tiếp thị lan truyền.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếp thị lan truyền và ảnh hưởng của gia đình có tác động tích cực đến giá trị thương hiệu dựa vào khách hàng thông qua các biến nhận biết thương hiệu, liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lịng trung thành thương hiệu. Trong đó, sự tác động của tiếp thị lan truyền là khá lớn. Kết quả
chỉ ra cho các nhà quản trị thấy rõ vai trị thiết yếu và vị trí quan trọng của yếu tố tiếp thị lan tuyền trong toàn bộ giá trị thương hiệu thơng qua các biến phụ thuộc. Do đó, các nhà quản lý cần tập trung nhiều nguồn lực của doanh nghiệp cho việc nâng cao tạo dựng lòng trung thành của khách hàng trong quá trình xây dựng giá trị thương hiệu bằng cách sử dụng các công cụ phù hợp với thời đại công nghệ
bằng kỹ thuật marketing – tiếp thị lan truyền. Các nhà quản trị sẽ xây dựng nội
dung tiếp thị lan truyền đa dạng, có nguồn gốc rõ ràng, hấp dẫn, trung thực và có ý nghĩa cộng đồng để đem lại hiệu quả nhất – được người sử dụng internet, truyền miệng chia sẽ thơng tin, từ đó đem lại hình ảnh, liên tưởng, cảm nhận chất lượng tốt về thương hiệu.
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự tác động của yếu tố ảnh hưởng của gia đình đến giá trị thương hiệu thơng qua các biến liên tưởng thương hiệu, chất lượng cảm nhận và lòng trung thành thương hiệu. Kết quả này hàm ý cho các nhà quản trị
rằng yếu tố gia đình cũng rất là quan trọng đối với giá trị thương hiệu mà không thể bỏ qua. Đây là cơ sở cho các nhà quản trị ưu tiên phân bổ nguồn lực cho từng yếu tố trong quá trình thực hiện chiến lược xây dựng thương hiệu trong điều kiện nguồn lực (tài chính, thời gian, nhân lực) ln bị hạn chế.
Những phát hiện này cho thấy nhiều người tiêu dùng đặc biệt là thế hệ trẻ tham khảo cho các thành viên gia đình và thơng tin thông qua các internet trong việc xác định thương hiệu sản phẩm trước khi thực sự mua chúng. Quyết định của họ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các kiến nghị của các thành viên gia đình và những người bạn, … đó chính là nhóm tham khảo. Tuyên bố này được hỗ trợ bởi các nghiên cứu trước đây của Norjaya Mohd. Yasin và Abdul Rahman Zahari (2012), chỉ ra rằng người mua tham khảo ý kiến và thơng tin từ nhóm tham khảo – gia đình và thơng tin trên mạng trước khi làm ra quyết định mua một chiếc điện thoại di động. Vì vậy, gia đình vẫn là nơi chi phối trong việc cung cấp thông tin cho các thành viên, có chức năng như người tiêu dùng đặc biệt trong việc đưa ra quyết định mua hàng. Các khuyến nghị từ gia đình, thơng tin từ internet và phương tiện truyền thông xã hội chắc chắn ảnh hưởng đến người tiêu dùng trẻ tuổi trong nhận thức của họ về chất lượng của sản phẩm mà cuối cùng có thể phát triển lịng trung thành thương hiệu. Ngoài ra, kể từ khi người tiêu dùng trẻ hiện nay đang tham gia rất nhiều trong việc sử dụng và thông tin liên lạc thông qua Internet, họ có được rất nhiều thơng tin trong đó nâng cao nhận thức về thương hiệu của họ và phát triển các hiệp hội thương hiệu về sản phẩm và thương hiệu.
Mặc dù kết quả nghiên cứu này dựa vào dữ liệu khảo sát trong thị trường điện thoại di động, tuy vậy nó có thể hữu ích trong các thị trường khác có ít nhiều liên quan như laptop, máy tính bảng... Kết quả này gợi ý rằng ở các thị trường khác nhau, những yếu tố khác nhau của giá trị thương hiệu tác động đến toàn bộ giá trị thương hiệu theo những cách khác nhau với những mức độ khác nhau.
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Với tinh thần hết sức nghiêm túc và nỗ lực hết mình của bản thân cho đề tài nhưng nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định. Từ những hạn chế này đã vạch ra các hướng nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện hơn.
Thứ nhất, việc nghiên cứu giới hạn về phạm vi địa lý – Tp. HCM, trong điều
kiện cho phép, tác giả chỉ khảo sát ở khách hàng ở khu vực Tp. HCM. Để có một bức tranh tổng thể hơn, cần có thêm những nghiên cứu ở những quy mô lớn hơn.
Thứ hai, đối tượng khảo sát của tác giả chủ yếu tập trung những người tiêu
dụng ở thế hệ thứ Y. Trên thực tế, có rất nhiều đối tượng sử dụng điện thoại di động ở độ tuổi dưới 18. Ở những đối tượng này, việc quyết định đa phần là ở bậc cha mẹ. Cho nên, cần có thêm những nghiên cứu ở những khía cạnh này.
Thứ ba, đề tài chỉ dừng lại ở một sản phẩm là điện thoại di động nên việc đánh
giá chưa khái quát hết. Do đó, các nghiên cứu sau có thể nghiên cứu ở nhiều loại sản phẩm khác để việc đánh giá bao quát đầy đủ hơn.
Cuối cùng, trong đề tài mới chỉ nghiên cứu hai biến độc lập: ảnh hưởng của gia
đình và tiếp thị lan truyền tác động đến giá trị thương hiệu. Cần tìm hiểu và nghiên cứu thêm các yếu tố khác để có một bức tranh tổng quát hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đinh Công Tiến (2010). Thương hiệu và xây dựng thương hiệu của tổ chức. Đề cương bài giảng môn Quản Trị Marketing, Trường ĐHKT Tp.HCM. 2. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Nhà xuất bản thống kê TPHCM.
3. Lê Đăng Lăng (2010), Quản trị thương hiệu, NXB ĐHQG TP. HCM.
4. Lê Đăng Lăng và cộng sự, nghiên cứu tác động của chiêu thị đến giá trị thương hiệu hàng tiêu dùng nhanh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Đại
học Thủ Dầu Một, số 4(6).
5. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Lao Động.
6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2002), Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam, B2002-22-33, Đại học Kinh tếTPHCM.
7. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh