Biến phụ thuộc Hệ số tác
động biên Exp (β)
Xác suất mắc bệnh thừa cân – béo phì đƣợc ƣớc tính khi biến độc lập thay đổi một đơn
vị và xác suất ban đầu (%)
Các biến độc lập 10% 20% 30%
Yếu tố di truyền (Heritable) Tình trạng hơn nhân của cha mẹ (Marital_Status)
Số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình (Depend)
Ăn uống (Eating)
Hoạt động tĩnh (ActStatic) Vận động (Motion) 4,052 0,125 0,415 1,002 1,005 0,999 31,04 1,37 4,41 10,02 10,04 9,99 50,32 3,03 9,40 20,03 20,08 19,98 63,46 5,08 15,10 30,04 30,10 29,98 Nguồn: Tác giả tính tốn từ mơ hình nghiên cứu (2015)
Bảng 4.15 cho biết xác suất mắc bệnh thừa cân – béo phì theo tác động biên của từng yếu tố với giả định xác suất ban đầu là 10%, 20% và 30%. Đối với yếu tố di truyền, giả sử xác suất mắc bệnh thừa cân – béo phì của trẻ ban đầu là 10%, các yếu tố khác không đổi, nếu trẻ có cha hoặc mẹ thừa cân – béo phì thì xác suất mắc bệnh của trẻ sẽ tăng lên 31,04%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, xác suất trẻ mắc bệnh thừa cân – béo phì là 50,32% và xác suất ban đầu là 30%, xác suất mắc bệnh thừa cân – béo phì là 63,36%.
Giả sử xác suất trẻ mắc bệnh thừa cân – béo phì ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không đổi, nếu trẻ cùng chung sống với cha mẹ thì xác suất mắc bệnh của trẻ sẽ giảm còn 1,37%. Nếu xác suất ban đầu là 20%, xác suất trẻ mắc bệnh sẽ giảm còn 3,03% và 5,08% khi xác suất ban đầu là 30%.
Tƣơng tự, nếu nhƣ trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, tỉ lệ trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình tăng 1% thì xác suất trẻ mắc bệnh thừa cân – béo phì chỉ còn 4,41% so với mức ban đầu 10% tức là giảm đi 5,59%. Với mức tăng tỉ lệ mắc bệnh ban đầu là 20% thì xác suất chỉ cịn 9,4% và với mức mắc bệnh ban đầu là 30% thì xác suất mắc bệnh chì cịn 15,1% tức là giảm xác suất mắc bệnh đi 14,9%.
Xét về lƣợng thực phẩm phụ giàu chất đạm và béo mà trẻ tiêu thụ trong tuần, nếu nhƣ lƣợng calo tăng với xác suất ban đầu là 10% thì sẽ là 10,02% tăng 0,02%, nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất sẽ là 20,03% và xác suất ban đầu là 30% thì sẽ đạt 30,04%.
Nếu nhƣ xét đến yếu tố hoạt động tĩnh của trẻ, thì trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi trẻ tăng thời gian hoạt động tĩnh lên thì nguy cơ mắc bệnh của trẻ cũng tăng lên 10,04% so với xác suất 10% ban đầu. Nếu xác suất ban đầu là 20% thì sẽ tăng lên 20,08% và xác suất ban đầu là 30% thì sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh lên 30,1%.
Khi các yếu tố khác không đổi, trẻ tiêu thụ nhiều năng lƣợng hơn cho các hoạt động thể thao hoặc vận động hằng ngày thì xác suất mắc bệnh còn 0,99% so với mức ban đầu 10%. Với mức ban đầu là 20% thì xác suất chỉ cịn 19,98% và với tỉ lệ mác bệnh ban đầu là 30% thí xác suất mắc bệnh chì cịn 29,98%.
Tóm lại, theo nhƣ nhận định khi khảo sát điều tra và kết quả mơ hình hồi quy Binary logit có sáu yếu tố thật sự có ý nghĩa giải thích cho mơ hình hồi quy, theo mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố, các yếu tố đƣợc sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng sau khi chuẩn hóa tác động: yếu tố di truyền, thời gian hoạt động tĩnh, lƣợng tiêu thụ các loại thực phẩm phụ giàu chất đạm và béo, tình trạng hơn nhân của cha mẹ, số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình và năng lƣợng tiêu thụ cho hoạt động thể thao.
Hàm hồi quy Binary logit xác định nhƣ sau:
LnO0 = -1,392 + 1,399Heritable – 2,08Marital_status – 0,88Depend +
0,002Eating + 0,005ActStatic – 0,001Motion + ε2
Giải thích bằng phƣơng pháp đồ thị -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 0 10 20 30 40 50 60
Yếu tố di truyền Tình trạng hôn nhân của cha mẹ
Số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình Thói quen ăn uống của trẻ
Thời gian hoạt động tĩnh của trẻ Thói quen vận động của trẻ
Xác suất tăng khả năng mắc bệnh thừa cân - béo phì ban đầu (P0)
Nếu trẻ có cha mẹ thừa cân béo phì thì xác suất trẻ cũng bị thừa cân béo phì tăng lên và gây ảnh hƣởng mạnh nhất trong các yếu tố tác động. Tình trạng hơn nhân của cha mẹ cũng gây ảnh hƣởng lớn đến khả năng mắc bệnh thừa cân – béo phì của trẻ, theo đó những trẻ chung sống với cả cha và mẹ nguy cơ mắc bệnh sẽ giảm hay nói cách khác những trẻ có cha mẹ ly hơn sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Số anh chị em trong gia đình cũng tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ, gia đình càng đơng con thì tỷ lệ trẻ thừa cân – béo phì càng giảm. Thói quen ăn uống và thời gian hoạt động tĩnh của trẻ cũng có tác động làm tăng nguy cơ mắc bệnh thừa cân béo phì ở trẻ, ngƣợc lại thói quen vận động có tác động là giảm nguy cơ mắc bệnh (nằm dƣới trục hồnh).
4.4. Kết quả nghiên cứu
Thơng qua kết quả thống kê và kết quả mơ hình hồi quy cho thấy: 1) giới tính có tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ từ 7-11 tuổi, tỷ lệ thừa cân – béo phì cao hơn ở trẻ nam nhƣng khơng có ý nghĩa thống kê; 2) yếu tố di truyền làm gia tăng tỷ lệ thừa cân – béo phì ở trẻ, theo đó những trẻ có cha mẹ thừa cân – béo phì cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn những trẻ khác; 3) các yếu tố mơi trƣờng gia đình bao gồm tình trạng hơn nhân của cha mẹ, số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình và các yếu tố hành vi nhƣ thói quen ăn uống, thời gian hoạt động tĩnh và vận động thể thao cũng có tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ từ 7 – 11 tuổi.
TÓM TẮT CHƢƠNG 4:
Chƣơng 4 tiến hành phân tích thống kê mơ tả và kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy. Từ đó cho thấy các yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ bao gồm: yếu tố di truyền, tình trạng hơn nhân của cha mẹ, số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình, lƣợng thực phẩm phụ giàu năng lƣợng trẻ tiêu thụ, thời gian hoạt động tĩnh của trẻ và lƣợng calo trẻ tiêu hao thông qua các hoạt động thể thao trong tuần.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN
Các khám phá của nghiên cứu
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả rút ra một số kết luận nhƣ sau: 1) Những trẻ thƣờng xuyên sử dụng lƣợng thực phẩm giàu năng lƣợng, thời gian hoạt động tĩnh nhiều và ít vận động thể thao sẽ làm cho cơ thể dƣ thừa năng lƣợng, mất cân bằng trong q trình tiêu thụ năng lƣợng từ đó tích tụ lƣợng mỡ thừa trong cơ thể dẫn đến xuất hiện tình trạng thừa cân – béo phì; 2) Khi xem xét mối liên quan giữa yếu tố di truyền với tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ tiểu học, nghiên cứu nhận thấy nguy cơ thừa cân – béo phì ở những trẻ có cha hoặc mẹ bị thừa cân – béo phì có xác suất cao hơn. Bên cạnh đó yếu tố di truyền cũng tác động đến thói quen ăn uống, thời gian hoạt động tĩnh và vận động thể thao của trẻ. Lí giải cho điều này có thể là do những trẻ có cha mẹ thừa cân – béo phì chịu tác động bởi gen nên gây ra tình trạng thừa cân – béo phì hoặc có thể do cha mẹ thừa cân – béo phì nên trẻ chịu ảnh hƣởng bởi thói quen ăn uống giàu năng lƣợng của cha mẹ, thói quen ít vận động thể lực và cha mẹ khơng khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động thể thao từ đó dễ dẫn đến nguy cơ mắc bệnh thừa cân – béo phì; 3) Tình trạng hơn nhân của cha mẹ cũng tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ, những trẻ có cha mẹ ly hơn có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Những trẻ chỉ chung sống với cha hoặc mẹ cũng có xu hƣớng sử dụng lƣợng thực phẩm phụ giàu năng lƣợng hơn, hoạt động tĩnh nhiều hơn vận động thể thao và từ đó làm gia tăng xác suất mắc bệnh thừa cân – béo phì; 4) Theo kết quả nghiên cứu những trẻ sống trong gia đình càng có nhiều anh chị em dƣới 18 tuổi thì càng làm giảm nguy cơ mắc bệnh thừa cân – béo phì. Bên cạnh đó gia đình có nhiều trẻ nhỏ cũng có ảnh hƣởng làm giảm lƣợng thực phẩm phụ giàu năng lƣợng mà trẻ tiêu thụ, giảm thời gian hoạt động tĩnh từ đó hạn chế việc tích tụ năng lƣợng dƣ thừa trong cơ thể và giảm nguy cơ mắc bệnh thừa cân – béo phì ở trẻ.
Hàm ý chính sách
Bằng chứng từ thống kê và ƣớc lƣợng các mơ hình hồi quy cho thấy các yếu tố di truyền, tình trạng hơn nhân của cha mẹ và số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình khơng
những tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ tiểu học mà cịn ảnh hƣởng đến thói quen ăn uống, thời gian hoạt động tĩnh và vận động thể thao của trẻ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, bài viết thảo luận và đề xuất một số chính sách liên quan đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ tiểu học từ 7-11 tuổi nhằm hạn chế tình trạng thừa cân – béo phì đang ngày một gia tăng.
Yếu tố di truyền có tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì thơng qua việc hình thành thói quen ăn uống, vận động ở trẻ, để hạn chế tác động tiêu cực từ yếu tố di truyền cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông về giáo dục sức khỏe giúp mọi ngƣời có kiến thức về sức khỏe, bảo vệ và nâng cao sức khỏe từ đó có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe đúng đắn và hành động thích hợp vì sức khỏe. Đƣa ra các khuyến cáo về ảnh hƣởng của tình trạng béo phì đối với cơ thể, giáo dục sức khỏe ở trƣờng học nhằm hình thành các hành vi sức khỏe, lối sống lành mạnh cho trẻ. Tình trạng hơn nhân của cha mẹ cũng gây tác động đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ, những trẻ có cha mẹ ly hơn thƣờng ảnh hƣởng đến tâm lí từ đó tác động đến lối sống và hành vi của trẻ. Gia đình cần quan tâm đến trẻ nhiều hơn, chuẩn bị về mặt tâm lý và giải thích rõ vấn đề cho trẻ để hạn chế tâm lý tiêu cực ở trẻ. Khuyến khích trẻ giao tiếp với bạn bè và tham gia các hoạt động thể thao. Tạo lối sống vận động tích cực nhằm hình thành thói quen vận động ở trẻ, tránh lối sống tĩnh ở nhà do tâm lí ngại tiếp xúc với bạn bè của trẻ. Theo kết quả nghiên cứu trẻ càng có nhiều anh chị em càng làm giảm nguy cơ mắc bệnh thừa cân – béo phì, từ đó các gia đình có ít trẻ dƣới 18 tuổi có thể tạo mơi trƣờng vui chơi và hoạt động cho trẻ. Gia đình cần hạn chế chiều theo sở thích ăn uống của trẻ hay dùng thức ăn làm phần thƣởng cho trẻ, khuyến khích trẻ tham gia vào các mơn thể thao vừa rèn luyện cơ thể vừa hình thành thói quen vận động cho trẻ nhằm hạn chế thời gian hoạt động tĩnh của trẻ.
Tóm lại, nhà trƣờng và gia đình cần có cái nhìn đúng đắn về tình trạng thừa cân – béo phì hiện nay ở trẻ. Từ đó đƣa ra các chƣơng trình giáo dục về dinh dƣỡng cho trẻ, giúp trẻ hiểu rõ về tầm quan trọng của hành vi ăn uống và hoạt động thể thao. Nhà trƣờng, gia đình cần khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động vui chơi lành mạnh. Nhà trƣờng cần liên tục theo dõi và phản hồi cho cha mẹ về tình trạng thừa
cân – béo phì của trẻ, bên cạnh đó gia đình cần giám sát, theo dõi chế độ ăn uống và hoạt động của trẻ.
Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ tiểu học từ 7-11 tuổi, tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào các yếu tố liên quan đến cấp độ gia đình mà chƣa đánh giá đƣợc các tác động từ xã hội. Theo nghiên cứu yếu tố di truyền có ảnh hƣởng đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ nhƣng hạn chế là vẫn chƣa đánh giá đƣợc tác động của giới tính trong yếu tố di truyền và chƣa đánh giá đƣợc tác động của tình trạng dinh dƣỡng của anh chị em đến tỉ lệ mắc bệnh thừa cân – béo phì ở trẻ. Vì đề tài đƣợc nghiên cứu thơng qua kết quả khảo sát trong một phạm vi nhỏ nên chƣa đủ dữ liệu để đánh giá tác động của yếu tố dân tộc đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ và cũng khơng đƣa ra đƣợc tỷ lệ thừa cân – béo phì ở trẻ tiểu học từ 7-11 tuổi trong cộng đồng.
Hƣớng nghiên cứu mở rộng
Nhằm lấy nghiên cứu này làm nền tảng tác giả đề xuất một hƣớng nghiên cứu rộng hơn để đánh giá tỷ lệ thừa cân – béo phì của trẻ tiểu học từ 7-11 tuổi trong một quận. Bên cạnh đó có thể tiến hành một nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của tình trạng hơn nhân của cha mẹ đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ. Hiện nay tại Việt Nam chƣa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của tình trạng hơn nhân của cha mẹ đến tình trạng dinh dƣỡng của trẻ mặc dù những trẻ sống trong gia đình có cha mẹ ly hôn ngày càng nhiều.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Văn Trịnh và Phạm Văn Hán (2002), “Nghiên cứu tình trạng béo phì, các yếu tố liên quan ở lứa tuổi 6-11 tuổi tại một quận nội thành Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, số 418, tr.47-49.
2. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Trí Dũng, Trần Quốc Cƣờng và cộng sự (2011), “Thừa cân, béo phì và một số đặc điểm dịch tễ học ở học sinh tiểu học tại Quận 10, TP.HCM năm học 2008-2009”, Thời sự Y học, số 67.
3. Tăng Kim Hồng, Michael J Dibley & Li Ming (2010), “29 đánh giá thừa cân và béo phì ở trẻ em và trẻ em vị thành niên Châu Á: sử dụng điểm cắt BMI của IOTF có thích hợp?”, Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ bản của số 2.
4. Bộ Y tế (2007), “Nhu cầu dinh dƣỡng khuyến nghị cho ngƣời Việt Nam”, Nhà
xuất bản Y học Hà Nội.
5. Trần Thị Xuân Ngọc (2012), “Thực trạng và hiệu quả can thiệp thừa cân , béo phì của mơ hình truyền thơng giáo dục dinh dƣỡng ở trẻ em từ 6 đến 14 tuổi tại Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng Viện Dinh Dưỡng.
6. Viện Dinh Dƣỡng (2011), “Tình hình dinh dƣỡng Việt Nam năm 2009-2010”,
Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
7. Bộ Y tế - Viện Dinh Dƣỡng (2012), “Chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
Tiếng Anh
8. Andrew F. Hayes (2009), “Beyond Baron and Kenny: Statistical Mediation Analysis in the New Millennium”, Communication Monographs, Vol. 76, No. 4, pp. 408-420.
9. Courtney Adele Robert (2010), “The Home Environment and Childhood Obesity”, The Virginia Polytechnic Institute and State University.
10. Datar, A. (2004), “Physical Education in Elementary School and Body Mass
Index: Evidence from the Early Childhood Longitudinal Study”, American Journal
11. Epstein, L. H (2007), “Family-based obesity treatment, then and now: Twenty-five years of pediatric obesity treatment, Health Psychology, 26, 381-391.
12. Golan, M., and Weizman, A. (2001), “Familial Approach to the Treatment of
Childhood Obesity: Conceptual Model”, Journal of Nutrition Education, 33, 102-
107.
13. Helms, C. (2007), “Analysis of ast ood choices available for children”, The
Health Education Monograph Series, 24, 26-31.