Xử lý và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đến 11 tuổi (Trang 31)

CHƢƠNG 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Xử lý và phân tích số liệu

Đề tài phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân, yếu tố di truyền và mơi trƣờng gia đình đối với tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ trong độ tuổi tiểu học thông qua các chỉ số nhân trắc mà cụ thể là chỉ số BMI. Trong khung phân tích của đề tài áp dụng thử nghiệm hịa giải của Baron và Kenny (1986) xem lối sống và yếu tố hành vi nhƣ là một biến trung gian giữa các mối quan hệ của biến độc lập là mơi trƣờng gia đình, yếu tố di truyền với biến phụ thuộc là tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ. Từ dữ liệu điều tra trực tiếp bằng phƣơng pháp nhân trắc tính tốn chỉ số BMI cho từng trẻ theo tuổi và giới tính để đánh giá mức độ dinh dƣỡng của trẻ với các mức độ trẻ gầy hoặc thiếu dinh dƣỡng, trẻ bình thƣờng, trẻ thừa cân và trẻ béo phì. Đề tài đƣợc phân tích qua hai giai đoạn:

Giai đoạn đầu tiên áp dụng mơ hình hồi quy logistic đa thức để kiểm tra mối tƣơng quan giữa các yếu tố mơi trƣờng gia đình, yếu tố di truyền đến biến phụ thuộc là các biến về lối sống, yếu tố hành vi của trẻ.

Giai đoạn thứ hai tiến hành phân tích để xem xét tỷ lệ trẻ bị thừa cân – béo phì với các đặc điểm mơi trƣờng gia đình, kiểm định mối liên hệ giữa tỷ lệ trẻ bị thừa cân – béo phì với các đặc tính của trẻ, yếu tố di truyền, lối sống và yếu tố hành vi, mơi trƣờng gia đình. Trong phần này, biến phụ thuộc là các chỉ số nhân trắc học

BMI đƣợc nhị phân hóa trẻ khơng bị thừa cân – béo phì (BMI < 85th

percentile) và trẻ bị thừa cân – béo phì (BMI ≥ 85th percentile). Mơ hình phân tích là mơ hình binary logistic để kiểm tra mối tƣơng quan giữa các yếu tố đặc tính của trẻ (giới tình, tuổi), yếu tố di truyền (có hay khơng có cha mẹ thừa cân – béo phì), mơi trƣờng gia đình (nghề nghiệp, trình độ, tình trạng hơn nhân của cha mẹ, thu nhập của hộ gia đình) và các biến về lối sống, yếu tố hành vi đến tình trạng thừa cân béo phì của trẻ. Từ dữ liệu thu thập đƣợc sau khi thu phiếu điều tra từ cha mẹ hoặc ngƣời nuôi dƣỡng trẻ tiến hành tính tốn các chỉ số BMI cho cha mẹ của trẻ để xác định tình trạng dinh dƣỡng của cha mẹ trẻ. Các thơng tin cịn lại đƣợc kiểm tra làm sạch số liệu thơ và mã hóa, xây dựng chƣơng trình nhập số liệu trên phần mềm Excel 2010 và xử lý trên phần mềm SPSS 20.

3.5. Giới thiệu về các phƣơng pháp phân tích dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu.

3.5.1. Mơ hình phân tích thực nghiệm

Đánh giá các yếu tố mơi trƣờng gia đình tác động đến tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ dựa trên hành vi ra quyết định chi tiêu của hộ gia đình (Douglas, 1983), hàm thỏa dụng hộ gia đình Beckerian (Shoshana Grossbard, 2010) và hàm sức khỏe của Michael Grossman (1972). Theo mơ hình hộ gia đình đƣợc xem là đơn vị tiêu dùng trong nền kinh tế, là tập hợp tổng thể của nhiều cá nhân, hành vi ra quyết định cho một vấn đề nào đó vì vậy cũng chịu sự chi phối phần nào từ các thành viên trong hộ gia đình. Hàm thỏa dụng hộ gia đình đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

U = U(X, H)

Theo đó X đƣợc xem là tiêu dùng của hộ gia đình, H là hàm sức khỏe của trẻ H =

h(C, XH, μH), C là một vector đầu vào của sức khỏe, XH là yếu tố tác động quan sát

đƣợc tác động lên sức khỏe của trẻ bao gồm các đặc tính của trẻ nhƣ giới tính và tuổi, yếu tố di truyền, đặc tính hộ gia đình nhƣ thu nhập, số thành viên trong gia đình, trình độ giáo dục, tình trạng hơn nhân của cha mẹ và yếu tố tác động không

quan sát đƣợc tác động đến sức khỏe của trẻ nhƣ các đặc tính sinh học của trẻ μH.

3.5.2. Mơ hình hồi quy Binary logistic

Phân tích những yếu tố tác động đến khả năng thừa cân – béo phì của trẻ nhƣ sau: Y = β0 + 𝑛𝑗 =1𝛽jXj + μ

Trong đó Y là biến giả, có giá trị bằng 1 (nếu trẻ thừa cân hoặc béo phì) và bằng 0 (nếu trẻ không bị thừa cân hoặc béo phì), Xj là các yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng thừa cân, béo phì (j = 1-n) và μ là phần dƣ.

Dạng tổng quát của mơ hình hồi quy Binary Logistic: Ln[𝑃(𝑌=1)

𝑃(𝑌=0)] = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn

Xác suất trẻ bị thừa cân hoặc béo phì khi Y = 1 và xác suất trẻ khơng bị thừa cân hoặc béo phì khi Y = 0

Ln 𝑃0 1− 𝑃0 = Ln[ 𝑃(𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) 𝑃(𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì)] = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn Tỷ số Odds: Oo = 𝑃0 1− 𝑃0 = 𝑃 (𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) 𝑃 (𝑘ℎơ𝑛𝑔 𝑡ℎừ𝑎 𝑐â𝑛,𝑏é𝑜 𝑝ℎì) LnOo = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 +…+ βnXn

Log của hệ số Odds là một hàm tuyến tính với các biến độc lập Xi (i = 1, 2,…,n).

Để mơ hình hồi quy Binary Logistic đảm bảo khả năng tin cậy, ta cần thực hiện hai kiểm định chính sau:

(1) Kiểm định tƣơng quan từng phần của các hệ số hồi quy

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét biến độc lập tƣơng quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập). Sử dụng kiểm định Wald, khi mức ý nghĩa của hệ số hồi quy từng phần có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0,05), kết luận tƣơng quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

(2) Mức độ phù hợp của mơ hình

Mục tiêu của kiểm định này nhằm xem xét có mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay khơng. Mơ hình đƣợc xem là không phù hợp khi tất cả các hệ số hồi quy đều bằng khơng, và mơ hình đƣợc xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác không.

Giả thuyết cho rằng Ho là các hệ số hồi quy đều bằng không và H1 là có ít nhất

một hệ số hồi quy khác không.

Sử dụng kiểm định Omnibus để kiểm định. Nếu mức ý nghĩa của mơ hình đảm

bảo có mức độ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0,05), chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình

đƣợc xem là phù hợp.

3.5.3. Mơ hình OLS (phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất)

Mơ hình OLS là phƣơng pháp phổ biến trong kinh tế lƣợng. Dạng hàm tuyến tính của mơ hình trong phân tích hồi quy đa biến:

Trong đó Y là biến phụ thuộc lối sống và yếu tố hành vi của trẻ, X1,i bao gồm các biến độc lập về mơi trƣờng gia đình tác động đến lƣợng thực phẩm hoạc hoạt động của trẻ, X2 là biến yếu tố di truyền tác động lên yếu tố lối sống hành vi của trẻ, β0 là

hệ số chặn, β1,2 là hệ số hồi quy thể hiện hƣớng tác động của biến X lên biến Y và ε

là sai số.

3.6. Các biến trong mơ hình

3.6.1. Biến phụ thuộc

Tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ đƣợc nhị phân hóa (trẻ khơng bị thừa cân – béo phì có giá trị 0, trẻ bị thừa cân – béo phì có giá trị 1).

3.6.2. Biến độc lập

Phân loại theo ba nhóm nhƣ trong khung phân tích: nhóm biến về các đặc điểm cá nhân của trẻ, nhóm biến về yếu tố di truyền và nhóm biến về mơi trƣờng gia đình, nhóm biến về lối sống và yếu tố hành vi của trẻ.

Nhóm biến về các đặc điểm cá nhân của trẻ: đặc điểm cá nhân của trẻ bao gồm tuổi, giới tính. Tuổi của trẻ đƣợc chia làm 5 nhóm tuổi. Về giới tính của trẻ chia làm hai nhóm, sử dụng biến nhị phân gồm hai giá trị (nam, nữ).

Nhóm biến về yếu tố di truyền: thông qua chỉ số BMI của cha và mẹ trẻ để xác

định yếu tố di truyền tình trạng thừa cân – béo phì. Những trẻ có cha mẹ béo phì cũng gây ảnh hƣởng đến cân nặng và chế độ dinh dƣỡng của trẻ.

Nhóm biến về mơi trƣờng gia đình: 1) nghề nghiệp của cha mẹ trẻ, biến định tính gồm các cơng việc mang tính chất tồn thời gian, một nửa thời gian làm việc ở bên ngồi, làm việc tại nhà và ở nhà khơng làm việc. Những trẻ có cha mẹ làm những công việc không ổn định sẽ làm ảnh hƣởng đến thời gian trẻ gần gũi cha mẹ, ảnh hƣởng đến sự quan tâm cha mẹ dành cho trẻ; 2)Mức sống của hộ gia đình tác động trực tiếp lên chế độ dinh dƣỡng và thời gian hoạt động của trẻ. Những trẻ sinh ra trong gia đình có thu nhập trung bình và cao thì có chế độ dinh dƣỡng cao hơn, khả năng tiếp xúc với các thực phẩm chế biến sẵn cũng nhiều hơn và gia đình đƣợc trang bị các thiết bị điện tử làm tăng thời gian hoạt động tĩnh của trẻ. Những trẻ đó đƣợc xem là có nguy cơ cao dẫn đến thừa cân – béo phì; 3) Trình độ giáo dục của

mẹ phản ánh tình trạng sức khỏe cũng nhƣ kiến thức dinh dƣỡng của mẹ; 4) Tình trạng hơn nhân của cha mẹ sẽ dẫn đến tâm lý của trẻ. Những trẻ sống với cả cha lẫn mẹ sẽ nhận đƣợc sự quan tâm chăm sóc từ cả hai phía và sẽ khơng bị ảnh hƣởng nhiều về mặt tâm lý, không có những biểu hiện trầm cảm. Ngƣợc lại những trẻ chỉ sống với cha hoặc mẹ sẽ bị ảnh hƣởng khi phát triển tâm lý, dễ dẫn đến những hành

vi gây ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng cũng nhƣ sức khỏe; 5) Số thành viên

trong gia đình tạo cho trẻ một khơng gian sống sôi động hơn.

Nhóm biến về lối sống, yếu tố hành vi: 1) Thói quen ăn uống của trẻ do cha mẹ nuông chiều tạo nên cho trẻ, những trẻ sử dụng nhiều thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh có nguy cơ thừa cân, béo phì cao hơn; 2) Những trẻ đƣợc tiếp xúc quá nhiều đến những thiết bị điện tử, truyền hình sẽ làm tăng thời gian hoạt động tĩnh của trẻ trong gia đình, từ đó trẻ sẽ ít vận động thể lực hơn; 3) Hoạt động thể chất tác động trực tiếp đến trẻ. Những trẻ đƣợc cha mẹ hƣớng dẫn rèn luyện cơ thể đƣợc kỳ vọng sẽ khơng hoặc ít rơi vào tình trạng thừa cân – béo phì.

TĨM TẮT CHƢƠNG 3:

Mô tả đối tƣợng và phƣơng pháp thu thập dữ lệu của đề tài, theo đó những trẻ trong độ tuổi từ 7 – 11 tuổi sống trong khu vực phƣờng 11 quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh đƣợc xác định tình trạng thừa cân – béo phì thơng qua tuổi và giới tính. Bên cạnh đó bảng khảo sát nhằm thu thập thơng tin về mơi trƣờng gia đình của trẻ. Phƣơng pháp xử lý số liệu đề tài áp dụng bao gồm mơ hình hồi quy đa bội và mơ hình binary logit.

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mục đích của chƣơng này là mơ tả tổng qt tình trạng thừa cân – béo phì của trẻ và trình bày các kết quả nghiên cứu. Các bƣớc hồi quy, kiểm định, các kết quả của mơ hình hồi quy và kết quả phân tích thống kê.

4.1. Phân tích thống kê mơ tả

4.1.1. Thuyết minh mẫu

Nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát 373 trẻ trong độ tuổi từ 7 đến 11 tuổi sinh sống tại khu vực quận Gò Vấp, chiếm 81,4% số trẻ trong khu vực tiến hành khảo sát.

4.1.2. Thống kê mô tả và kiểm định phi tham số

Kiểm định thống kê tình trạng thừa cân béo phì của trẻ trong độ tuổi từ 7 đến 11 tuổi. Nhóm trẻ thừa cân - béo phì chiếm 41,3%, số trẻ không bị thừa cân béo phì chiếm 58,7%. Điều đó cho thấy số trẻ trong độ tuổi từ 7 đến 11 tuổi rơi vào tình trạng thừa cân béo phì đang tăng lên rất nhanh (so với số liệu 38,5% trẻ thừa cân béo phì cùng nhóm tuổi vào năm 2012 tại thành phố Hồ Chí Minh).

Bảng 4.1. Thể trọng của nhóm trẻ khảo sát

Mức thể trọng Số lƣợng (trẻ) Tỉ lệ (%)

Gầy, bình thƣờng 219 58.7

Thừa cân, béo phì 154 41.3

Tổng cộng 373 100

Nguồn: Khảo sát tính tồn và tổng hợp (2015)

Đánh giá tình trạng thừa cân – béo phì ở trẻ trong các độ tuổi từ 7 đến 11 tuổi. Nhóm trẻ 7 tuổi bị thừa cân – béo phì chiếm 48%, trong tổng số 55 trẻ 8 tuổi có 43,64% trẻ bị thừa cân – béo phì, tỉ lệ này ở nhóm trẻ 9 tuổi là 33,33%, nhóm trẻ 10 tuổi là 46,48% và tỉ lệ thừa cân – béo phì ở trẻ 11 tuổi trong diện khảo sát là 36,7%.

Bảng 4.2. Thể trọng của trẻ từ 7 đến 11 tuổi Tuổi Trẻ không bị TC- Tuổi Trẻ không bị TC- BP Trẻ TC-BP Tổng 7 8 9 10 11 39 31 42 38 69 36 24 21 33 40 75 55 63 71 109 Tổng cộng 219 154 373

Giá trị Chi-square=4,9 P-value=0,298

Nguồn: Khảo sát tính tốn và tổng hợp (2015)

4.1.3. Kiểm định thống kê các nhân tố ảnh hƣởng đến tình trạng TC – BP của trẻ của trẻ

Để có thể xem xét các yếu tố trong khung phân tích có ý nghĩa giải thích cho tình trạng thừa cân béo phì của trẻ, phƣơng pháp thống kê bảng các yếu tố và phép kiểm

định thống kê (𝐶ℎ𝑖)2, kiểm định Trung bình mẫu độc lập đƣợc sử dụng. Nghiên cứu

cho thấy có tám yếu tố có ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ từ 7 đến 11 tuổi bao gồm: (1) Giới tính của trẻ; (2) Yếu tố di truyền; (3) Tình trạng hơn nhân của cha mẹ; (4) Mức sống của hộ gia đình; (5) Số trẻ dƣới 18 tuổi trong gia đình; (6) Thói quen ăn uống các thực phẩm phụ giàu năng lƣợng của trẻ; (7) Thời gian hoạt động tĩnh; (8) Thói quen vận động.

4.1.3.1. Đặc điểm cá nhân của trẻ

Bảng 4.3. Giới tính của trẻ và tình trạng thừa cân – béo phì (Đơn vị tính: Giới)

Trẻ khơng bị TC - BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng Nam 93 90 183 Nữ 126 64 190 Tổng cộng 219 154 373 Giá trị Chi-square=9,234* P-value=0,002 Nguồn: Khảo sát và tính tốn (2015)

Ghi chú: (*) (**) là các hệ số hồi quy lần lƣợt có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa

1% và 5%

Biến giả về trẻ có giới tính nam hay khơng có giới tính nam tác động đến tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ. Có thể giải thích ý nghĩa cho tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ: (1) những trẻ nam mặc dù có xu hƣớng năng động hơn trẻ nữ nhƣng lƣợng thực phẩm mà trẻ nam sử dụng cũng có chiều hƣớng nhiều hơn điều đó góp phần gia tăng tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ nếu nhƣ hai hoạt động đó khơng cân bằng với nhau; (2) các gia đình thƣờng có suy nghĩ muốn trẻ to con, đặc biệt là đối với những trẻ nam nên thƣờng cung cấp cho trẻ chế độ dinh dƣỡng rất giàu năng lƣợng.

4.1.3.2. Yếu tố di truyền

Sử dụng biến giả trẻ có cha hoặc mẹ thừa cân béo phì hay khơng để đánh giá mối quan hệ giữa tình trạng thừa cân béo phì ở cha mẹ trẻ và tình trạng thừa cân béo phì ở trẻ.

Bảng 4.4. Thể trọng của cha mẹ và tình trạng TC – BP của trẻ Trẻ không bị TC - Trẻ không bị TC - BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng Cha mẹ không TC - BP 183 65 248 Cha mẹ TC - BP 36 89 125 Tổng cộng 219 154 373

Giá trị Chi-square=69,398* P-value=0,000

Nguồn: Khảo sát và tính tốn (2015)

Kết quả thống kê cho thấy những trẻ có cha mẹ thừa cân béo phì sẽ có nguy cơ thừa cân béo phì cao hơn những trẻ có cha mẹ khơng bị thừa cân béo phì có thể do: (1) do mang gene di truyền; (2) những gia đình có cha mẹ thừa cân béo phì sẽ có thói quen tiêu thụ lƣợng thực phẩm cao hơn từ đó ảnh hƣởng đến thói quen ăn uống, hoạt động của trẻ.

4.1.3.3. Tình trạng hơn nhân của cha mẹ và tình trạng thừa cân béo phì của trẻ phì của trẻ

Biến giả trẻ có cùng chung sống với cha và mẹ hay không để đánh giá mối quan hệ giữa tình trạng hơn nhân của cha mẹ và tình trạng thừa cân béo phì của trẻ.

Bảng 4.5. Tình trạng hôn nhân của cha mẹ

Trẻ không bị TC - BP Trẻ bị TC-BP Tổng cộng Cha mẹ ly dị 3 29 32 Cha mẹ chung sống 216 125 341 Tổng cộng 219 154 373

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đến 11 tuổi (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)