Phụ lục 1: Trợ giá cho vận tải hành khách công cộng tại một số quốc gia trên thế giới Chỉ tiêu Nƣớc Tổng số trợ giá cho VTHKCC (triệu USD) Tỷ lệ so với chi phí khai thác (%) Trợ giá cho bình quân cho 1 ngƣời/năm (USD) Trợ giá bình quân cho 1 chuyến/ km (USD) Mỹ 5172 63 23 0,76 Canada 614 51 25 0,33 Đức 2066 38 34 0,35 Thụy Sĩ 93 28 12 0,13 Pháp 1202 57 22 0,41 Thụy Điển 431 60 52 0,73 New Zealand 393 78 27 0,69 Bỉ 199 73 20 0,53 Ý 1108 70 20 0,23 Áo 166 52 22 0,2 Anh 1031 32 19 0,19 Đan Mạch 207 45 41 0,25 Nguồn: TTQL&ĐHVTHKCC
Phụ lục 2: Trợ giá cho xe buýt ở một số quốc gia khác
Tại Anh
Trƣớc năm 2010, việc trợ cấp cho xe buýt tại Anh đƣợc chính quyền Trung ƣơng đảm nhận thơng qua một cơ quan chuyên trách về trợ cấp và khoản trợ cấp đƣợc đƣa trực tiếp tới doanh nghiệp vận tải. Nhƣng từ 2010, việc trợ cấp đƣợc giao cho chính quyền địa phƣơng và thơng qua quỹ của chính quyền địa phƣơng. Để tham gia vào hệ thống xe buýt có trợ cấp, các đơn vị vận tải thực hiện việc đấu thầu các tuyến xe buýt. Ban đầu, việc trợ cấp cho xe buýt đƣợc dựa trên chi phí nguyên liệu, nhƣng sau này đã đƣợc chuyển sang trợ cấp dựa trên mỗi hành khách. Nhà nƣớc cũng có các biện pháp khuyến khích bằng cách trợ cấp với tỉ lệ nhiều hơn dành cho các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến trong dịch vụ: thẻ thanh tốn thơng minh, hệ thống GPS, các loại xe ít gây ơ nhiễm mơi trƣờng…
Tại Santiago – Chile
Là thủ đô của Chi lê và cũng là một trong những thành phố phát triển nhất tại Châu Mỹ Latinh, Santiago có hệ thống vận tải hành hành khách công cộng đa dạng bao gồm: xe
buýt, tàu điện ngầm, taxi và xe lửa. Năm 2001, tỉ lệ sử dụng xe buýt trong các chuyến đi tại thành phố này là 42,1% với hơn 318 tuyến , độ dài trung bình của mỗi chuyến hơn 50km. Trƣớc những năm 1990, thành phố thực hiện việc trợ cấp để phát triển hệ thống xe buýt thông qua việc hỗ trợ mua xe buýt mới cũng nhƣ cho vay ƣu đãi để các doanh nghiệp hoạt động; tuy nhiên sau năm 1990 thì việc trợ cấp này đƣợc xóa bỏ hồn tồn, chính quyền thành phố chỉ đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Mặc dù chính quyền thành phố xác định phát triển giao thông công cộng là nhiệm vụ của khu vực nhà nƣớc nhƣng hệ thống xe buýt ở Santiago đƣợc vận hàng hồn tồn bởi khu vực tƣ nhân. Chính phủ xây dựng cơng thức tính giá vé dựa trên 4 nhân tố chủ yếu đó là giá dầu, chi phí lao động danh nghĩa, giá bán lẻ lốp xe và giá trị mua mới của xe buýt. Nếu một trong những yếu tố này biến đổi thì sẽ có những điều chỉnh tỉ lệ của mỗi yếu tố cho phù hợp với mức thu nhập chung, bởi cầu của dịch vụ xe buýt theo giá vé ở Santiago khá co giãn và khi giá vé tăng lên thì một phần không nhỏ ngƣời dân sẽ chuyển sang đi bộ hoặc đi xe đạp. Thay vì trợ cấp trực tiếp trên mỗi hành khách chính quyền thành phố áp dụng 3 hình thức vé cho ngƣời đi xe buýt: miễn phí vé cho học sinh tiểu học, giá vé đặc biệt cho sinh viên và giá vé cho ngƣời lớn thơng thƣờng. Bên cạnh đó, giá dầu diesel sử dụng cho xe buýt cũng đƣợc điều chỉnh 1 tỉ lệ thấp hơn so với giá xăng để hỗ trợ các doanh nghiệp xe buýt.
Tại Srilanka
Hệ thống xe buýt tại Srilanka đã đƣợc vận hàng từ những năm 1950, ban đầu là một ngành độc quyền của Nhà nƣớc và giá vé đƣợc nhà nƣớc kiểm sốt chặt chẽ. Thế nhƣng những khó khăn về ngân sách làm cho việc đầu tƣ vào hệ thống này giảm đi nhanh chóng và chất lƣợng dịch vụ giảm đi nhanh chóng. Từ những năm 1980, tƣ nhân đƣợc phép cung cấp dịch vụ xe buýt và vai trò của khu vực tƣ nhân ngày càng quan trọng khi hiện nay khu vực này cung cấp đến 75% dịch vụ xe buýt của quốc gia này. Srilanka có tới 9000 doanh nghiệp tƣ nhân cung cấp dịch vụ xe buýt nhƣng tồn tại dƣới hình thức 11 cụm cơng ty. Việc trợ cấp của chính phủ cho phát triển xe buýt cũng đƣợc thực hiện thông qua các cụm cơng ty này. Srilanka áp dụng chính sách giá vé khác nhau cho học sinh sinh viên và các đối tƣợng khác, chính vì thế kinh phí dành cho trợ cấp cũng đến từ nhiều nguồn khác nhau. Trợ cấp lƣơng, trợ cấp trên những tuyến đƣờng không kinh tế, trợ cấp cho chi phí hoạt
động của Ban Vận tải trung tâm Srilanka đƣợc đảm trách bởi Bộ tài chính ngân sách; phần trợ cấp cho vé của học sinh sinh viên đƣợc đến từ bộ Ngân sách giáo dục; các chi phí thiết bị cho xe buýt đƣợc Bộ giáo thơng vận tải cấp. Ngồi ra, một số chi phí khác để phục vụ phát triển hệ thống xe buýt nhƣ các lệ phí giấy phép hoạt động, phí các thiết bị đầu cuối… đƣợc hội đồng các địa phƣơng cung cấp. Tuy nhiên, các khoản trợ cấp đƣợc dành hoàn toàn cho các đơn vị thuộc Nhà nƣớc, các đơn vị tƣ nhân hầu nhƣ không nhận đƣợc bất kì một khoản trợ cấp nào (trừ một số doanh nghiệp ở phía Nam)