Cơ cấu dư nợ phân loại dư nợ theo nhóm nợ năm 2008 – 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 38 - 55)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm

2012 Nợ đủ tiêu chuẩn 12.046.645 14.316.141 24.727.681 27.055.198 32.969.671 Nợ cần chú ý 496.856 999.297 291.833 2.346.075 2.930.347 Nợ dưới tiêu chuẩn 247.651 389.115 102.346 274.557 257.505 Nợ nghi ngờ 139.526 12.746 59.941 68.113 554.257 Nợ có khả năng mất vốn 55.250 102.970 141.934 189.700 191.525 Tổng cộng 12.985.929 15.820.269 25.323.735 29.933.643 36.903.305

(Nguồn: Báo cáo kiểm toán VPBank từ năm 2008 đến năm 2012)

Nợ đủ tiêu chuẩn chiếm từ 89% đến 98% tổng dư nợ trong giai đoạn 2008 đến 2012. Trong khi nợ xấu VPBank chiếm tỷ trọng từ 1,2% đến 2.72% trong tổng dư nợ. Điều này cho thấy chất lượng tín dụng của VPBank tương đối tốt, VPBank có thể kiểm sốt được nợ xấu.

2.2. NỘI DUNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

2.2.1. Quy trình kiểm tốn nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank 2.2.1.1. Xác định các tiêu chí rủi ro

Vào tháng 11 hàng năm, Khối Kiểm toán nội bộ sẽ thực hiện việc xây dựng kế hoạch kiểm toán nội bộ cho năm sau trên cơ sở đánh giá rủi ro đối với các đơn vị trên toàn hệ thống VPBank. Việc xác định mức độ rủi ro trong các lĩnh vực hoạt động của VPBank dựa trên các yếu tố sau:

đến hoạt động ngân hàng nói chung

 Thay đổi chính sách pháp luật và các tác động đến hoạt động của VPBank  Các dự báo kinh tế vĩ mô và những tác động đến hoạt động của VPBank.

 Mục tiêu phát triển ngân hàng, định hướng kế hoạch hoạt động của toàn hệ thống VPBank trong năm tiếp theo. Những khó khăn trong hoạt động mà VPBank có khả năng gặp phải.

 Thay đổi về cơ cấu tổ chức hoạt động của VPBank

 Định hướng của HĐQT, Ban kiểm soát đối với hoạt động của KTNB

Các phòng/ban trong Khối Kiểm toán nội bộ thực hiện xác định các tiêu chí chính để đánh giá rủi ro các đối tượng kiểm tốn. Các tiêu chí được xác định dựa trên bộ tiêu chí từ năm trước và có điều chỉnh/bổ sung cho phù hợp với tình huống hiện tại hoặc tạo ra bộ tiêu chí mới cho các nhóm đối tượng kiểm tốn mới.

Ban lãnh đạo Khối có trách nhiệm đánh giá và phê duyệt các đề xuất về tiêu chí rủi ro của các đơn vị trong Khối. Việc đánh giá phải đảm bảo được các tiêu chí sẽ phản ánh đúng tình trạng rủi ro của các đối tượng kiểm tốn để thơng qua xác định được mức độ rủi ro của các đối tượng kiểm toán làm cơ sở cho việc lập kế hoạch kiểm tốn.

Đối với các tiêu chí rủi ro tín dụng phải định nghĩa rõ ràng, cách tính điểm và nguồn lấy thơng tin. Ngồi ra, tiêu chí rủi ro phải mang tính so sánh, đảm bảo sự khác biệt giữa các đối tượng kiểm tốn trong cùng nhóm. Các rủi ro chính cần có trọng số phù hợp với nhóm đối tượng để đảm bảo sự phù hợp khi tính điểm. Các tiêu chí rủi ro tín dụng tại VPBank hiện nay khi xác định như sau:

 Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tín dụng của đơn vị chiếm tỷ trọng 35% trong cơ cấu rủi ro tín dụng khi đánh giá các đơn vị. Chỉ tiêu này đánh giá các đơn vị có tăng trưởng tín dụng trên mức tăng trưởng bình qn tồn hệ thống. VPBank hiện đang có mức tăng trưởng bình qn trong ba năm 2010 – 2012 là 30% do đó các đơn

vị có mức tăng trưởng từ 40% trở lên được đánh giá là rủi ro cao nhất.

 Chỉ tiêu cấu trúc danh mục tín dụng chiếm tỷ trọng 35% trong cơ cấu rủi ro tín dụng. Chỉ tiêu này đánh giá danh mục tín dụng tại các đơn vị theo hai yếu tố là danh mục ngành nghề cho vay và sản phẩm cho vay thể hiện qua: Số liệu cho vay tập trung theo ngành nghề/sản phẩm có dư nợ trên 10% tổng dư nợ tại đơn vị; số liệu cho vay tập trung vào các ngành nghề/sản phẩm cho rủi ro cao hoặc thuộc danh mục các ngành nghề/sản phẩm thuộc nhóm hạn chế/khơng khuyến khích cấp tín dụng của VPBank.

 Chỉ tiêu cịn lại chiếm 30% trong cơ cấu rủi ro tín dụng là nợ quá hạn tại đơn vị. Khi đơn vị có nợ q hạn và nợ xấu vượt mức bình qn tồn hệ thống hoặc có xu hướng tăng nợ xấu cao trong 3 năm gần nhất được đánh giá có rủi ro cao.

Biểu 2.4: Các tiêu chí rủi ro tín dụng áp dụng lập kế hoạch kiểm tốn năm

2.2.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán hàng năm

Kế hoạch KTNB hàng năm do Trưởng Ban KTNB lập, trình Trưởng Ban Kiểm sốt phê duyệt và báo cáo qua HĐQT vào tháng đầu tiên của năm tài chính. Kế hoạch KTNB hàng năm sau khi thông qua HĐQT được báo cáo Cơ quan thanh tra, giám sát

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của đơn vị: Tỷ trọng 35%

Cấu trúc danh mục: Tỷ trọng 35% - Danh mục ngành nghề - Danh mục sản phẩm Nợ quá hạn: Tỷ trọng 35% - Nợ cần chú ý - Nợ xấu

NHNN.

Dựa trên danh mục các đối tượng kiểm toán với thứ tự ưu tiên tương ứng khi xác định và đánh giá các tiêu chí rủi ro, danh sách các đối tượng kiểm tốn sẽ được lựa chọn theo nguyên tắc:

 Các đối tượng kiểm tốn có thứ tự ưu tiên (rủi ro) cao sẽ được lựa chọn trước.  Mỗi đối tượng kiểm toán được chọn sẽ được gán quy mơ (Lớn, Trung bình và

nhỏ) tùy thuộc vào quy mơ của đối tượng kiểm tốn, nguồn lực cần để thực hiện cuộc kiểm toán.

 Dựa trên tần suất kiểm toán của các đối tượng kiểm toán để quyết định thời gian tiếp theo cho cuộc kiểm toán.

Kết quả của bước lập kế hoạch kiểm toán năm là danh sách các đợt kiểm toán sẽ thực hiện trong năm sau với thông tin về thời gian, quy mơ cuộc kiểm tốn.

2.2.1.3. Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm tốn hoạt động tín dụng thơng thường sẽ do hai Ban kiểm tốn theo đợt (phía Nam và phía Bắc) thuộc Trung tâm kiểm tốn thực hiện. Nội dung kiểm tốn hoạt động tín dụng nói riêng và kiểm tốn tồn diện hoạt động các đơn vị nói chung đều thơng qua 06 giai đoạn như sau:

Biểu 2.5: 06 giai đoạn thực hiện kiểm toán trong quy trình KTNB VPBank

Thu thập thơng tin và lập kế hoạch kiểm tốn chung Phân tích, chọn mẫu và lập kế hoạch kiểm toán chi tiết Thực hiện kiểm toán tại đơn vị Lập báo cáo kiểm toán Đánh giá chất lượng kiểm toán Kiểm tra giám sát khắc phục của đơn vị sau kiểm tốn

2.2.1.3.1 Thu thập thơng tin và lập kế hoạch kiểm tốn chung

Thu thập các thơng tin liên quan đến đơn vị được kiểm toán làm cơ sở cho việc đánh giá rủi ro và tính trọng yếu, từ đó xác định những nội dung quan trọng cần tập trung kiểm tốn, lập kế hoạch kiểm tốn chung thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm tốn. Các thơng tin thu thập bao gồm:

 Cơ cấu tổ chức đơn vị, các phòng ban chức năng tham gia trong quy trình cho vay khách hàng; thay đổi nhân sự chủ chốt…

 Kế hoạch hoạt động tín dụng và thực hiện kế hoạch của đối tượng kiểm toán qua từng thời kỳ trong giai đoạn kiểm toán;

 Văn bản: Văn bản nội bộ và văn bản bên ngồi tác động đến hoạt động tín dụng tại đơn vị.

 Thông tin chung: Thông tin về môi trường kinh doanh, hoạt động của đối tượng kiểm tốn, đặc biệt các thơng tin về ngành nghề đặc thù tại địa bàn đơn vị kiểm toán hoạt động.

 Thống kê dư nợ tính đến thời điểm kiểm toán; tổng hợp tỷ lê nợ xấu, nợ quá hạn của đơn vị; số lượng các phòng giao dịch trực thuộc đơn vị (nếu có);

 Các báo cáo các năm trước về hoạt động tín dụng của Khối KTNB, Thanh tra NHNN.

Lập kế hoạch kiểm tốn chung: Căn cứ vào thơng tin thu thập và đánh giá tổng quan thông tin, Trưởng Ban kiểm toán theo đợt sẽ thực hiện lập kế hoạch kiểm toán chung đối với đơn vị. Kế hoạch kiểm toán chung bao gồm các nội dung:

 Thiết lập mục tiêu, phạm vi, quy mơ và nội dung chính của đợt kiểm tốn.

 Kế hoạch tổng thể thời gian và nguồn nhân lực: Xác định trưởng đồn kiểm tốn và các nhân sự phù hợp. Đảm bảo nhân sự tham gia đợt kiểm toán thỏa mãn bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp KTNB do HĐQT ban hành.

 Phân cơng nhiệm vụ phân tích, đánh giá rủi ro chi tiết trước khi thực hiện việc kiểm toán thực địa tại đơn vị kiểm toán.

2.2.1.3.2 Phân tích, chọn mẫu, lập chương trình kiểm tốn chi tiết

Phân tích các dữ liệu chi tiết tại đơn vị trong giai đoạn kiểm tốn

Phân tích và đánh giá chi tiết các hoạt động kinh doanh thực hiện tại đơn vị thông qua các số liệu từ báo cáo tài chính, cân đối phát sinh, hệ thống các báo cáo của đơn vị liên quan đến hoạt động tín dụng trong giai đoạn kiểm tốn. Kết quả của việc đánh giá, phân tích là xác định các vấn đề trọng yếu, những vấn đề tiềm ẩn rủi ro cao để tập trung mục tiêu và chọn mẫu kiểm toán trong các mảng nghiệp vụ.

Đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị được kiểm tốn thơng qua các quy định nội bộ về phân cấp, ủy quyền trong hoạt động của nghiệp vụ tín dụng tại đơn vị như quy định về hạn mức phê duyệt tín dụng tại Chi nhánh, ủy quyền ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp… Đánh giá mơ hình tổ chức hoạt động, chức năng nhiệm vụ của các đơn vị có đáp ứng các quy định về mơ hình tổ chức của VPBank quy định.

Xác định và đánh giá chi tiết những rủi ro liên quan đến hoạt động tín dụng của đơn vị do những tác động, ảnh hưởng của chính sách, của nền kinh tế.

Xác định những điểm yếu, điểm mạnh, khó khăn và cơ hội của đơn vị. Mục đích dự đốn các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động nghiệp vụ khi đơn vị phải vượt qua các áp lực kinh doanh.

Chọn mẫu kiểm tra trực tiếp tại đơn vị

Trên cơ sở phân tích và đánh giá rủi ro, nhóm kiểm toán sẽ thực hiện việc chọn mẫu hồ sơ kiểm tra tại đơn vị, bao gồm:

 Xác định các tiêu chí phù hợp đối với nghiệp vụ tín dụng như: khoản vay có dư nợ lớn; khoản vay có dấu hiệu đảo nợ; khoản vay quá hạn…

 Xác định số lượng mẫu chọn và độ tập trung trên các tiêu chí đã chọn.

 Lên danh sách chi tiết các hồ sơ, chứng từ chọn mẫu của từng loại nghiệp vụ kiểm toán và diễn giải đầy đủ lý do chọn mẫu và các thông tin liên quan kèm theo.  Xác định nội dung và phương pháp kiểm toán đối với mỗi nội dung kiểm tốn,

Tại Khối KTNB chưa có quy định về tỷ lệ chọn mẫu hồ sơ trong các cuộc kiểm toán theo kế hoạch. Tùy vào quy mơ của mỗi chi nhánh/phịng giao dịch cũng như kết quả khảo sát hệ thống kiểm sốt nội bộ tín dụng, quy trình tín dụng thực tế diễn ra, việc bố trí các Kiểm sốt viên tại đơn vị được kiểm toán mà Khối KTNB sẽ quyết định tỷ lệ kiểm toán tương ứng.

Lập chương trình kiểm tốn chi tiết

Chương trình kiểm tốn là bản mơ tả chi tiết phạm vi công việc thực hiện trong đợt kiểm tốn nhằm đảm bảo cho cơng việc kiểm tốn được thực hiện theo đúng yêu cầu với những nội dung chính như sau:

 Chi tiết các mục tiêu kiểm tốn như: Đánh giá việc tn thủ quy trình tín dụng, xác định các yếu tố rủi ro trọng yếu liên quan đến hoạt động tín dụng, nguyên nhân phát sinh rủi ro tại đơn vị; Đánh giá chất lượng thẩm định của cán bộ tín dụng; Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị nhằm đưa ra những kiến nghị, đề xuất cải tiến hồn thiện quy trình tín dụng, nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ.  Xác định phạm vi cơng việc kiểm tốn. Đối với phạm vi kiểm tra toàn bộ các nội

dung liên quan đến hoạt động tín dụng thơng thường bao gồm các công việc kiểm tra: kết quả kinh doanh, chất lượng tín dụng; quy trình tín dụng thực tế tại đơn vị và việc tn thủ các chính sách, quy trình tín dụng của ngân hàng; hiệu quả của các chốt kiểm sốt tín dụng; tình hình nhân sự và việc bố trí nhân sự tín dụng tại đơn vị.

 Phương pháp kiểm toán.

 Xác định cụ thể thời gian, khối lượng công việc cho mỗi thành viên trong Đồn kiểm tốn. Kế hoạch thời gian thực hiện kiểm tốn căn cứ vào quy mơ hiện tại của đơn vị và theo kế hoạch năm KTNB. Thông thường, thời gian thực hiện một cuộc kiểm toán tối đa 14 ngày làm việc đối với đơn vị có quy mơ lớn và 7 ngày làm việc đối với đơn vị có quy mơ nhỏ. Tuy nhiên, tùy theo quy mô, mức độ phức tạp của các hồ sơ tín dụng phát sinh, Trưởng đồn kiểm tốn có thể đề xuất cấp

quản lý trực tiếp trình Trưởng Ban Kiểm soát duyệt gia hạn thêm thời gian kiểm toán tối đa 5 ngày làm việc.

 Xác định các nguồn lực và phương tiện làm việc cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán. Nguồn lực: Xác định nguồn lực cho cuộc kiểm tốn dựa vào quy mơ hiện tại của đơn vị, phù hợp với kế hoạch thời gian quy định. Phương tiện làm việc: Máy tính, internet, văn phịng phẩm, phương tiện đi lại...

2.2.1.3.3 Kiểm toán thực địa tại đơn vị

Đồn kiểm tốn thực hiện cơng việc kiểm tốn tại đơn vị với nội dung và thời hạn dự định theo Chương trình kiểm tốn bao gồm các nội dung:

 Tiếp tục đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị bằng các biện pháp như phỏng vấn, quan sát, đối chiếu hồ sơ, tài liệu tại các bộ phận khác nhau trong đơn vị có liên quan đến nghiệp vụ tín dụng như Ban hỗ trợ tín dụng tại Chi nhánh, phòng phục vụ khách hàng…

 Kiểm tra hồ sơ chọn mẫu, khảo sát việc thiết lập chốt kiểm soát tại đơn vị, việc áp dụng thủ tục kiểm sốt tín dụng, thủ tục chấp thuận ngoại lệ khi cấp tín dụng.  Ghi nhận các vấn đề phát hiện, xác định nguyên nhân và tìm giải pháp đề xuất.  Thu thập hồ sơ chứng từ làm bằng chứng kiểm toán.

 Thực hiện việc trao đổi giữa thành viên nhóm kiểm tốn và các cán bộ nhân viên thực hiện tại đơn vị.

 Kết thúc đợt kiểm toán tại đơn vị: Tiến hành họp với Lãnh đạo đơn vị để thông báo và trao đổi về những kết quả cơng việc mà nhóm kiểm tốn đã làm và những phát hiện chính trong q trình kiểm tốn.

2.2.1.3.4 Lập báo cáo Kiểm toán theo đợt

Trên cơ sở kết quả phân tích và thực hiện kiểm tốn thực tế tại đơn vị, Đồn kiểm tốn lập và hồn thiện các báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh, chất lượng tín dụng tại đơn vị; đánh giá việc tn thủ quy trình tín dụng, chất lượng thẩm định của cán bộ tín dụng, các yếu tố rủi ro trọng yếu liên quan đến hoạt động tín dụng, nguyên nhân phát sinh rủi ro tại đơn vị; đánh giá chất lượng,

lý của lãnh đạo đơn vị... Kiến nghị trong các vấn đề phát hiện có thể thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, cải thiện, nâng cao hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ tại đơn vị cũng như toàn hệ thống VPBank.

Báo cáo KTNB thực hiện theo trình tự sau:

 Báo cáo sơ bộ: Trong vòng 5 ngày kể từ ngày kết thúc làm việc tại đơn vị, Trưởng đoàn KTNB phải gửi Báo cáo sơ bộ đến Trưởng KTNB và Trưởng Ban Kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (Trang 38 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)