Dãy A: Nhóm DN quy mơ lớn (Large firms)
Obs. Mean Median Max Min Std.D
Dependent variables TcRec 1030 0.1107 0.0776 0.5486 0.0000 0.0955 TcPay 1030 0.0628 0.0445 0.4081 0.0000 0.0663 TcNet 1030 0.0479 0.0307 0.5027 -0.2321 0.0791 Independent variables BkLoan 1030 0.3179 0.2618 0.8938 0.0101 0.1986 Sales 1030 0.2821 0.2181 2.0959 0.0000 0.2602 CGS 1030 0.2359 0.1575 1.9155 0.0000 0.2449 Size 1030 8.0633 7.8688 10.1570 6.9304 0.8301 Inventory 1030 0.1505 0.0990 0.6665 0.0000 0.1324
Dãy B: Nhóm DN quy mơ nhỏ (Small firms)
Obs. Mean Median Max Min Std.D
Dependent variables TcRec 1029 0.1602 0.1460 0.5651 0.0000 0.1077 TcPay 1029 0.0752 0.0525 0.4638 0.0000 0.0793 TcNet 1029 0.0850 0.0735 0.5651 -0.2967 0.1174 Independent variables BkLoan 1029 0.3818 0.3848 0.8334 0.0098 0.2089 Sales 1029 0.3290 0.2644 1.8826 0.0000 0.2539 CGS 1029 0.2792 0.2087 1.7780 0.0000 0.2457 Size 1029 6.1441 6.2644 6.9273 4.0026 0.5388 Inventory 1029 0.2213 0.2066 0.8061 0.0000 0.1633
Phân chia mẫu thành 2 nhóm là doanh nghiệp có hàng hóa cơng và doanh nghiệp có hàng hóa tư
Căn cứ trên tiêu chuẩn phân ngành ICB do FTSE Group và DowJone xây dựng, tác giả tiến hành phân chia mẫu nghiên cứu thành 2 nhóm là doanh nghiệp có hàng hóa cơng và nhóm cịn lại, đại diện cho nhóm doanh nghiệp có hàng hóa tư. Theo đó, ICB phân chia các ngành kinh tế quốc dân thành 4 cấp gồm: cấp 1: 10 nhóm ngành (Industries), cấp 2: 19 phân ngành lớn (Super sectors), cấp 3: 41 phân ngành chính (Sectors), và cấp 4: 114 phân ngành phụ (Sub sectors). Mười (10) nhóm ngành cấp 1 (industries) trong ICB bao gồm: Dầu khí, Ngun vật liệu, Cơng nghiệp, Hàng tiêu dùng, Y tế, Dịch vụ tiêu dùng, Có hàng hóa cơng, Tài chính, Cơng nghệ và Viễn thơng. Trong đó, nhóm các cơng ty phục vụ có hàng hóa cơng (utilities – mã ICB: 7000) bao gồm các công ty sản xuất và phân phối điện năng, các công ty quản lý hệ thống nước, khí gas sinh hoạt… Như vậy, các doanh nghiệp thuộc mã ngành 7000 – utilities được tác giả xếp vào nhóm doanh nghiệp có hàng hóa cơng và các doanh nghiệp cịn lại, thuộc nhóm doanh nghiệp có hàng hóa tư. Kết quả phân loại, có 200 quan sát của 6 doanh nghiệp được xếp vào nhóm doanh nghiệp có hàng hóa cơng và 1859 quan sát của 57 doanh nghiệp còn lại được xếp vào nhóm các doanh nghiệp có hàng hóa tư. Bảng 4.3 trình bày tóm tắt mơ tả thống kê của tất cả các biến tương ứng với các mẫu con. Dãy A mô tả thống kê cho các doanh nghiệp có hàng hóa cơng và dãy B là các doanh nghiệp có hàng hóa tư.
So sánh 2 dãy A và dãy B, trong bảng 4.3, tác giả nhận thấy, về mặt trực quan, các doanh nghiệp có hàng hóa cơng sử dụng tín dụng thương mại (bao gồm cả khoản phải thu và khoản phải trả) ít hơn so với doanh nghiệp có hàng hóa tư. Giá trị trung bình của TcRec của doanh nghiệp có hàng hóa cơng là 0.099 so với 0.139 của
doanh nghiệp có hàng hóa tư. Giá trị trung bình của TcPay là 0.0477 và 0.0713
tương ứng cho doanh nghiệp có hàng hóa cơng và doanh nghiệp có hàng hóa tư. Như vậy kết quả thống kê đã không phản ánh những kỳ vọng ban đầu, theo đó là các doanh nghiệp có hàng hóa cơng đã ít sử dụng (ít nhận được các phải thu, phải trả) từ các nhà cung ứng (kỳ vọng ban đầu là các nhà cung ứng sẵn sàng cung cấp
thêm các khoản mua chịu nhiều hơn hay cung cấp các khoản phải thu nhiều hơn cho các doanh nghiệp có hàng hóa cơng). Bên cạnh đó, giá trị trung bình của nợ vay ngắn hạn từ ngân hàng của nhóm doanh nghiệp có hàng hóa cơng cũng thấp hơn so với nhóm doanh có hàng hóa tư (BkLoan: 0.1843 so với 0.3677). Như vậy, nhìn chung, các doanh nghiệp có hàng hóa công trong mẫu nghiên cứu tại Việt Nam, đã ít có nhu cầu sử dụng các nguồn tín dụng ngắn hạn (các khoản phải thu, phải trả, nợ ngắn hạn) hơn so với các doanh nghiệp có hàng hóa tư.