Những điểm khỏc biệt giữa hộ thoỏt nghốo và hộ chưa thoỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn thị xã tân châu, tỉnh an giang (Trang 63 - 69)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1. Thống kờ mụ tả

4.1.3. Những điểm khỏc biệt giữa hộ thoỏt nghốo và hộ chưa thoỏt

Trờn cơ sở đó nhận diện những đặc điểm của hộ nghốo ở thị xó Tõn Chõu, tỉnh An Giang, tỏc giả tiến hành so sỏnh hộ thoỏt nghốo với hộ chưa thoỏt nghốo để tỡm ra nguyờn nhõn hộ nghốo đó thoỏt được nghốo trong khi hộ nghốo khỏc chưa thoỏt nghốo.

Bảng 4.7: So sỏnh cỏc biến định tớnh cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ S S TT Biến so sỏnh Phõn loại Tỷ lệ hộ thoỏt nghốo (%) Pearson Chi-square p-value 1 Tỡnh trạng hụn nhõn Chồng/vợ mất hoặc ly dị 28,07 6,67 0,010 Đầy đủ vợ chồng 49,46 2 Động lực thoỏt nghốo thuận (hộ nghốo phải tự nỗ lực mới thoỏt nghốo) Khụng đồng ý 17,39 30,21 0,000 Đồng ý 61,73 3 Động lực thoỏt nghốo nghịch (hộ nghốo khụng thoỏt nghốo để hưởng ưu đói của

địa phương)

Khụng đồng ý 69,35

34,22 0,000

Đồng ý 21,59

Ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy, biến thành phần hộ cú mối liờn hệ với cỏc biến tỡnh trạng hụn nhõn, động lực thoỏt nghốo thuận (hộ nghốo phải tự nỗ lực mới thoỏt nghốo) và động lực thoỏt nghốo nghịch (hộ nghốo khụng thoỏt nghốo để hưởng ưu đói địa phương).

Cú nghĩa là, cú sự khỏc biệt về tỷ lệ hộ thoỏt nghốo giữa cỏc hộ nghốo đầy đủ vợ chồng và chồng/vợ mất hoặc ly dị, giữa cỏc hộ nghốo đồng ý và khụng đồng ý ý kiến hộ nghốo phải tự nỗ lực mới thoỏt nghốo, giữa cỏc hộ nghốo đồng ý và khụng đồng ý ý kiến hộ nghốo khụng thoỏt nghốo để hưởng ưu đói của địa phương.

Do vậy, cú thể nhận xột

Hộ nghốo đầy đủ vợ chồng cú khả năng thoỏt nghốo cao hơn hộ nghốo chồng/vợ mất hoặc ly dị. Hộ nghốo cú ý thức tự nỗ lực thoỏt nghốo cao sẽ nhanh thoỏt được nghốo. Hộ thoỏt nghốo ớt cú tõm lý ỷ lại, trụng chờ hưởng cỏc ưu đói của địa phương hơn hộ chưa thoỏt nghốo.

Bảng 4.8: So sỏnh cỏc biến định tớnh khụng cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ S TT Biến so sỏnh Phõn loại Tỷ lệ hộ thoỏt nghốo (%) Pearson Chi-square p-value

1 Kiểu gia đỡnh Hiện đại 43,69 0,753 0,386

Truyền thống 36,17 2 Tớnh chất việc làm của chủ hộ Nụng nghiệp 40,00 0,0637 0,801 Phi nụng nghiệp 42,11

3 Nguồn thu nhập Nụng nghiệp 50,00 0,1273 0,721

Phi nụng nghiệp 41,10 4 Tỡnh hỡnh an ninh, trật tự địa phương Chưa đảm bảo 50,00 0,799 0,372 Đảm bảo 39,84

Ở mức ý nghĩa 5%, cho thấy, biến thành phần hộ khụng cú mối liờn hệ với cỏc biến kiểu gia đỡnh, tớnh chất việc làm của chủ hộ, nguồn thu nhập và tỡnh hỡnh an ninh trật tự, địa phương.

Vỡ vậy, cú thể nhận xột, khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ hộ thoỏt nghốo giữa cỏc hộ nghốo kiểu gia đỡnh hiện đại và truyền thống, giữa cỏc hộ nghốo chủ hộ cú việc làm khụng liờn quan và liờn quan đến phi nụng nghiệp, giữa cỏc hộ nghốo cú nguồn thu nhập từ việc làm liờn quan đến nụng nghiệp và phi nụng nghiệp, giữa cỏc hộ nghốo sống ở khu vực chưa đảm bảo và đảm bảo an ninh, trật tự.

* So sỏnh cỏc biến định lượng

Bảng 4.9: So sỏnh cỏc biến định tớnh cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ S S TT Biến so sỏnh Phõn loại Trung bỡnh Sai số chuẩn trung bỡnh lệch chuẩn Độ Pr(|T|>|t|) 1 Số thành viờn bệnh

Chưa thoỏt nghốo 0,841 0,088 0,829

0,000 Thoỏt nghốo 0,242 0,055 0,432 2 Số thành viờn xa quờ

Chưa thoỏt nghốo 0,364 0,081 0,761

0,012

Thoỏt nghốo 0,823 0,158 1,248

3 Số

việc làm

Chưa thoỏt nghốo 2,068 0,130 1,220

0,001

Thoỏt nghốo 2,790 0,175 1,381

Ở mức ý nghĩa 5%, cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về trung bỡnh của hai nhúm.

Căn cứ giỏ trị trung bỡnh trờn, cú thể nhận xột

Hộ thoỏt nghốo cú số thành viờn bệnh thấp hơn, số thành viờn đi làm xa quờ (tạo thu nhập gửi về gia đỡnh ở quờ) và số việc làm nhiều hơn, cú điều kiện tiếp cận tớn dụng ưu đói Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội tốt hơn so với hộ chưa thoỏt nghốo.

Đồng nghĩa với, hộ nghốo cú nhiều người bệnh, cú ớt thành viờn đi làm xa quờ, ớt việc làm (cú khả năng cỏc thành viờn trong hộ thất nghiệp nhiều) và khụng cú cơ hội tiếp cận tớn dụng Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội, do đú, chậm thoỏt được nghốo.

Bảng 4.10: So sỏnh cỏc biến định lượng khụng cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ S TT Biến so sỏnh Phõn loại Trung bỡnh Sai số chuẩn trung bỡnh Độ lệch chuẩn Pr(|T| > |t|)

1 Quy mụ hộ Chưa thoỏt nghốo 4,830 0,172 1,613

0,269

Thoỏt nghốo 4,532 0,205 1,617

2 Số con Chưa thoỏt nghốo 2,330 0,151 1,420

0,159

Thoỏt nghốo 2,016 0,162 1,274

3 Trỡnh độ học vấn của chủ hộ

Chưa thoỏt nghốo 3,068 0,269 2,523

0,067

Thoỏt nghốo 3,968 0,406 3,193

Ở mức ý nghĩa 5%, khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ về trung bỡnh của hai nhúm đối với cỏc biến quy mụ hộ, số con và trỡnh độ học vấn của chủ hộ.

Do đú, cú thể nhận xột, khụng cú sự khỏc biệt về khả năng thoỏt nghốo đối với quy mụ hộ, số con và trỡnh độ học vấn của chủ hộ của hộ nghốo.

Ngoài ra, dựa trờn kết quả phiếu điều tra phỏng vấn 150 hộ này, tỏc giả tiến hành so sỏnh hộ thoỏt nghốo với hộ chưa thoỏt nghốo về 29 biến định tớnh và 13 biến định lượng để thấy rừ hơn nữa sự khỏc biệt giữa hai loại hộ này (xem Phụ lục 5).

Trong 29 biến định tớnh, ở mức ý nghĩa 5%

* 17 biến định tớnh cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ

Cú sự khỏc biệt về tỷ lệ hộ thoỏt nghốo giữa cỏc hộ nghốo chủ hộ là nữ và nam; giữa cỏc hộ nghốo chủ hộ sức khoẻ tốt và khụng tốt; giữa cỏc hộ nghốo cú và khụng cú bỡnh đẳng giới trong hộ; giữa cỏc hộ nghốo chủ hộ cú việc làm ổn định và bấp bờnh; giữa cỏc hộ nghốo cú và khụng cú khả năng nắm bắt thụng tin phỏp luật, chớnh sỏch và thị trường qua họp dõn phố, tivi và bỏo chớ; giữa cỏc hộ nghốo quyết tõm thoỏt nghốo và cú tõm lý đến đõu tớnh đến đú; giữa cỏc hộ nghốo đồng ý hay khụng đồng ý cỏc ý kiến: địa phương phải hỗ trợ nhiều thỡ hộ nghốo mới thoỏt nghốo, hộ nghốo phải đầu tư cho con em học tối thiểu đến Trung cấp nghề mới thoỏt nghốo, hộ nghốo khụng được tụn trọng, khụng cú tiếng núi giỏ trị trong xó hội.

Điều này đồng nghĩa, hộ nghốo chủ hộ là nam, cú sức khoẻ tốt, bỡnh đẳng giới trong hộ, việc làm ổn định, cú khả năng nắm bắt nắm bắt thụng tin phỏp luật, chớnh sỏch và thị trường qua họp dõn phố, tivi và bỏo chớ, cú quyết tõm thoỏt nghốo cao, khụng ỷ lại, trụng chờ hỗ trợ của Nhà nước, nhận thức được phải đầu tư cho con học thành tài, ý thức cao về gia cảnh nghốo, cú khả năng thoỏt nghốo cao.

Theo tham vấn của cỏc hộ khảo sỏt, chớnh sỏch trợ cấp xó hội chưa giỳp hộ nghốo thoỏt được nghốo, do mức trợ cấp ớt, khụng phự hợp điều kiện kinh tế hiện nay, chỉ giỳp cải thiện phần nhỏ cuộc sống, hoặc do thành viờn trong hộ nghốo lười lao động; chớnh sỏch cho vay từ Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội cú thể giỳp hộ nghốo thoỏt nghốo, tuy nhiờn, tỷ lệ số hộ nghốo chưa thoỏt nghốo (82,95%) đỏnh giỏ chớnh sỏch cho vay từ Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội đối với hộ nghốo chưa giỳp hộ nghốo thoỏt được nghốo cao - do khụng tiếp cận được tớn dụng vỡ hộ nghốo cũn nợ cũ, khụng cú thu nhập đảm bảo trả nợ vay, chủ hộ sợ nợ và cỏc lý do khỏc; chớnh sỏch giải quyết việc làm chưa giỳp thoỏt nghốo, do Nhà nước cú giỳp đào tạo nghề nhưng khụng cú cơ sở hoạt động nghề hoặc lười biếng khụng hoạt động nghề được đào tạo. Phần lớn cỏc hộ khảo sỏt cú nguyện vọng được nhà nước hỗ trợ vốn ưu đói;

hỗ trợ đất sản xuất và cú một vài hộ chưa thoỏt nghốo cú nguyện vọng được Nhà nước tăng cường trợ cấp xó hội.

* 12 biến định tớnh khụng cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ

Khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ hộ thoỏt nghốo giữa cỏc hộ nghốo chủ hộ dõn tộc Chăm và Kinh; giữa cỏc hộ nghốo thuờ và sở hữu đất canh tỏc; giữa cỏc hộ nghốo ăn nhậu nhiều và khụng ăn nhậu; giữa cỏc hộ nghốo cú thành viờn đi làm ở thành phố Hồ Chớ Minh, nơi khỏc và tỉnh Bỡnh Dương; giữa cỏc hộ nghốo cú điều kiện sinh sống của hộ (nhà ở, điện, nước, nhà vệ sinh) tốt và khụng tốt, giữa cỏc hộ nghốo sống ở nụng thụn và ở thành thị, giữa cỏc hộ nghốo sống xa và gần khu vực trung tõm.

Cú nghĩa là, cỏc hộ nghốo, cho dự chủ hộ là dõn tộc Chăm hay Kinh, thuờ hay sở hữu đất canh tỏc, cỏc thành viờn trong hộ ăn nhậu hay khụng ăn nhậu, thành viờn trong hộ đi làm ở bất kỳ nơi nào, cú điều kiện sinh sống khụng tốt hay tốt, sống ở nụng thụn hay thành thị, xa hay gần khu vực trung tõm, cũng khụng cú sự khỏc biệt về khả năng thoỏt nghốo.

Cũng khụng cú sự khỏc biệt giữa hộ thoỏt nghốo và hộ chưa thoỏt nghốo về nguyờn nhõn chớnh sỏch giải quyết việc làm chưa giỳp thoỏt nghốo và nguyờn nhõn khụng được vay ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội và mục đớch được Nhà nước hỗ trợ.

Trong 13 biến định lượng, ở mức ý nghĩa 5%

* 8 biến định lượng cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ

Hộ thoỏt nghốo cú cú tỷ lệ phụ thuộc thấp hơn, vốn xó hội (hàng xúm, bạn bố thõn thiết), diện tớch đất canh tỏc, thu nhập và chi tiờu nhiều hơn, vay nợ người dõn địa phương và nhận trợ cấp xó hội ớt hơn so với hộ chưa thoỏt nghốo, do đú, cú khả năng nhanh thoỏt nghốo.

* 5 biến định lượng khụng cú mối liờn hệ với biến thành phần hộ

Khụng cú sự khỏc biệt về khả năng thoỏt nghốo đối với tuổi của chủ hộ, số năm trỳ ngụ, số lần xung đột trong hộ, ngõn sỏch dành cho việc học và nợ nần của hộ nghốo.

Núi cỏch khỏc, khụng cú sự khỏc biệt về khả năng thoỏt nghốo của hộ nghốo, cho dự, tuổi của chủ hộ cú lớn hay nhỏ, chủ hộ cú trỳ ngụ tại địa phương nhiều hay ớt năm, số lần xung đột trong hộ, số tiền dành cho việc học và nợ nần của hộ cú nhiều hay ớt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn thị xã tân châu, tỉnh an giang (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)