Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2014 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Nhóm I Nhóm II Nhóm III SL (hộ) SL (hộ) SL (hộ) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) Heo nái 6 4 10 0 0 2 13,33 10 52,63 Heo thit 7 4 7 2 7,69 0 0 6 31,58 Gia cầm 16 13 17 10 38,46 11 73,33 16 84,21
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra. 4.3.3 Hoạt động thương mại dịch vụ
Hoạt động dịch vụ của hộ tập trung vào các loại hình bn bán nhỏ. Hoạt động cho thuê nhà hiện nay đang bắt đầu phát triển, hoạt động xe ơm cũng khơng cịn nhiều. Tuy vậy những hoạt động này lại có đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập của hộ. Khi khơng cịn đất để canh tác (tức là hộ dân mất đi nguồn thu từ trồng trọt) thì hoạt động dịch vụ (bn bán, cho thuê nhà) lại là nguồn thu góp phần đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân mất đất và kể cả những hộ dân không mất đất. Trong tương lai khi toàn bộ KCN được đi vào hoạt động thì cho thuê nhà trọ sẽ là nghề rất phát triển ở đây.
4.3.4 Hoạt động làm thuê
Sau khi bị thu hồi đất, rất nhiều lao động đã chuyển từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động làm thuê. Công việc làm thuê không ổn định, bấp bênh là một yếu tố làm cho đại đa số người dân bị thu hồi đất cảm thấy cuộc sống ln tìm ẩn rủi ro, đây là một rào cản khiến họ không đồng ý cho thu hồi đất nông nghiệp. Họ mong muốn có được một đảm bảo trong cuộc sống vì vậy họ mong muốn được nhận vào làm việc tại các nhà máy trong khu công nghiệp. Tuy nhiên, các chủ hộ đều có độ tuổi khá cao, trình độ học vấn thấp, khơng đủ sức khỏe để làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp. Vì vậy các chủ hộ phải chấp nhận đầu tư giáo dục cho con cái với hy vọng sẽ đủ điều kiện xin vào làm việc ở nhà máy.
4.4 Kết quả sinh kế
Kết quả sinh kế của người dân có thể hiểu là bao gồm những gì họ đạt được sau khi sử dụng nguồn vốn, xây dựng những cách thức, và thực hiện các hoạt động sinh kế. Con người vận dụng các nguồn vốn dưới sự tác động của bối cảnh khách quan, họ thực hiện các hoạt động sinh kế để tạo ra nguồn thu nhập cho bản thân và gia đình. Kết quả sinh kế của con người chính là mức thu nhập.
Mức thu nhập của hộ gia đình có mối quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng các nguồn vốn có được và thực hiện các hoạt động sinh kế tạo thu nhập. Hiện tại, chưa có nhiều nghiên cứu và thống kê chính xác về mức thu nhập của từng hộ dân, các số liệu thu thập được chỉ mang tính tương đối bởi vì đặc thù nguồn thu nhập của người hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp không ổn định và đồng đều. Nguồn thu nhập của người dân còn phải chịu tác động của yếu tố tự nhiên và xã hội, nhất là giá cả thị trường.
Từ bảng số liệu ta thấy thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp của nhóm hộ III lớn hơn rất nhiều lần nhóm hộ I và II. Thu từ trồng trọt bình qn trên hộ của nhóm hộ I chỉ cịn khoảng 12.552.000Đ/năm. Chăn ni ở nhóm hộ này giảm rất nhiều tuy nhiên vẫn chiếm đến 26,73% thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Sau khi bị thu hồi đất lao động nông nghiệp chuyển nhiều sang lao động làm thuê. Thu từ sản xuất nơng nghiệp bình qn 1 hộ của nhóm hộ II là 24.834.00 đồng, trong đó 82,04% là thu từ
trồng trọt. Ở nhóm hộ III sản xuất nơng nghiệp cịn có thêm nguồn thu từ thuỷ sản. Đó là do có 1 vài hộ gia đình đã chuyển đất canh tác thành ao ni cá. Tổng thu từ nơng nghiệp bình qn 1 hộ của nhóm hộ này là 42.305.000 đồng.