5. Kết cấu của luận văn
2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hệ số an toàn vốn tại các Ngân hàng thƣơng
2.3.6 Khả năng sinh lời
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ để đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với khả năng thanh toán và chỉ ra triển vọng phát triển trong tƣơng lai của ngân hàng đó. Những ngân hàng hoạt động không hiệu quả sẽ gây ra những thua lỗ và nắm giữ những tài sản không thanh khoản, cuối cùng sẽ trở nên mất khả năng thanh tốn. Trong mơi trƣờng cạnh tranh quốc tế, tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh, nâng cao khả năng sinh lời của mỗi ngân hàng là cách tốt nhất để giúp cho hệ thống ngân hàng phát triển một cách bền vững.
Bảng 2.13: Lợi nhuận trƣớc thuế tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 – 2013 Đvt: tỷ đồng Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 1,529 2,436 3,757 4,598 8,392 8,168 7,751 Vietcombank 3,192 3,454 5,004 5,479 5,697 5,764 5,743 ACB 2,127 2,561 2,838 3,102 4,203 1,043 1,036 Eximbank 629 969 1,533 2,378 4,056 2,851 828 Sacombank 1,582 1,110 2,175 2,560 2,771 1,368 2,961 Quân đội 609 861 1,505 2,288 2,625 3,090 3,014 SHB 176 269 415 658 1,001 1,825 1,000 Nam Việt 103 74 190 209 222 3 24 Đông Á 454 703 788 858 1,256 777 430 Techcombank 710 1,616 2,253 2,744 4,221 1,018 878 Hdbank 168 80 255 351 566 427 240 Bản Việt 101 6 72 75 360 272 135 BIDV 2,028 2,351 3,605 4,626 4,220 3,390 5,290 ABBank 231 65 413 661 402 528 185 Maritimebank 240 437 1,005 1,518 1,037 255 411 Vpbank 314 199 383 663 1,064 853 1,355 Saigonbank 236 221 278 871 403 393 228 VIB 426 230 614 1,051 849 701 81 Seabank 409 238 600 829 157 69 200 SouthernBank 253 136 311 532 248 122 18 OCB 231 81 272 402 401 304 321 Oceanbank 135 62 301 691 643 310 232 (Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của 22 NHTMCP) Lợi nhuận trƣớc thuế tăng lên qua mỗi năm trong giai đoạn 2007 – 2011, đặc biệt lợi nhuận năm 2009 tăng vọt so với năm trƣớc. Năm 2008, do ảnh hƣởng của khủng hoảng, lạm phát và lãi suất tăng cao, nhiều ngân hàng không đạt mục tiêu lợi nhuận đề ra từ đầu năm. Điều này khiến các ngân hàng thận trọng hơn trong việc
xác định mục tiêu lợi nhuận năm 2009, cũng nhƣ từ bối cảnh vẫn cịn nhiều khó khăn của nền kinh tế, lợi nhuận các ngân hàng năm 2009 có cải thiện và ổn định trở lại so với năm khá đặc biệt 2008. Có thể thấy tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận ngân hàng năm 2009 chia thành hai nửa khá rõ rệt. Sáu tháng đầu năm 2009, lợi nhuận các ngân hàng tăng mạnh, xuất phát từ tăng trƣởng tín dụng cao, nhiều ngân hàng có nguồn thu thuận lợi từ xuất khẩu vàng và đặc biệt là khoản hồn nhập dự phịng trong đầu tƣ tài chính theo đà phục hồi mạnh của thị trƣờng chứng khoán. Tuy nhiên, nửa cuối năm, lợi nhuận nhiều ngân hàng bắt đầu giảm tốc do lãi suất huy động tăng cao, tỷ lệ lãi biên bị thu hẹp, tăng trƣởng tín dụng chậm lại, khó khăn thanh khoản và thị trƣờng chứng khốn sụt giảm mạnh trong quý 4/2009…Trong cơ cấu lợi nhuận năm 2009, điểm nổi bật là có sự chuyển dịch rõ và rộng hơn của nguồn thu từ dịch vụ, thay vì lệ thuộc nguồn thu từ tín dụng. Tại nhiều ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng lớn, tỷ trọng thu từ tín dụng đã giảm từ 80% xuống cịn khoảng 70%, 60% trong cơ cấu.
Từ năm 2011 trở lại đây, lợi nhuận của các ngân hàng giảm sút rất nhiều. Theo công bố của NHNN, tổng lợi nhuận toàn ngành ngân hàng năm 2012 là 28,600 tỷ đồng, sụt giảm gần 50% so với năm 2011. Tình hình lợi nhuận ảm đạm trong 2012 đã chấm dứt những năm tháng hoàng kim với lợi nhuận cao của các ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng đều bị sụt giảm lợi nhuận rất mạnh, ngay cả những ngân hàng lớn nhƣ Vietcombank, Vietinbank, BIDV, cũng không tăng trƣởng đáng kể so với năm trƣớc, dù vẫn đứng đầu toàn ngành về lợi nhuận. Năm 2012 lợi nhuận của ACB, SHB...giảm do nhiều nguyên nhân nhƣ ACB xảy ra nhiều biến cố về nhân sự, Habubank sáp nhập với SHB làm cho cho tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Điều này cho thấy chất lƣợng tài sản ngân hàng đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Việc tối đa lợi nhuận trong giai đoạn kinh tế khó khăn là một bài tốn nan giải, địi hỏi các nhà hoạch định chiến lƣợc phát triển ngân hàng cần thận trọng, đề ra các kế hoạch kinh doanh hợp lý, phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế và các chính sách phát triển quốc gia của nhà nƣớc. Nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận giảm trong những năm qua là do tăng trƣởng tín dụng khá thấp, lãi suất cho vay hạ nhiệt và chi phí dự phịng rủi ro tăng mạnh do nợ xấu gia tăng. Bên cạnh đó NHNN cũng giám sát và ban hành những
quy định chặt chẽ hơn trong việc trích lập dự phịng rủi ro và quản lý nợ xấu của các NHTM. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm cho hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong nƣớc bị ảnh hƣởng, rủi ro về việc gia tăng nợ xấu và sự suy giảm trong chất lƣợng danh mục cho vay của các NHTMCP gia tăng. Mặt khác, các ngân hàng trong nƣớc chƣa có cơ chế quản lý rủi ro và hệ thống thông tin hiện đại, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc mở cửa thị trƣờng tài chính làm các NHTMCP phải đối mặt với nhiều rủi ro thị trƣờng nhƣ rủi ro về giá, tỷ giá và lãi suất và các rủi ro hệ thống, bắt nguồn từ sự lan truyền của các cuộc khủng hoảng, các cú sốc kinh tế tài chính khu vực và trên thế giới, chính sách quản lý rủi ro tín dụng khơng đi kèm với việc tăng trƣởng tín dụng, chỉ mang tính hình thức, thiếu độc lập khách quan, phân loại nợ, thống kê thơng tin tín dụng chƣa đảm bảo tính chính xác, minh bạch. Hệ quả tất yếu là tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Chính vì vậy, lợi nhuận ngân hàng giảm một cách đáng kể do chi phí dự phịng rủi ro tăng cao.
Bảng 2.14: ROA tại các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 Đvt: % Đvt: % Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 0.92 1.26 1.54 1.25 1.82 1.62 1.34 Vietcombank 1.62 1.56 1.96 1.78 1.55 1.39 1.22 ACB 2.49 2.43 1.69 1.51 1.5 0.59 0.62 Eximbank 1.87 1.95 2.34 1.81 2.21 1.68 0.49 Sacombank 2.45 1.62 2.09 1.68 1.96 0.9 1.83 Quân đội 2.06 1.37 2.18 2.09 1.89 1.76 1.67 SHB 1.42 1.87 1.51 1.29 1.41 1.57 0.7 Nam Việt 1.04 0.68 1.02 1.05 0.99 0.02 0.08 Đông Á 1.66 2.03 1.85 1.53 1.92 1.12 0.57 Techcombank 1.79 2.73 2.43 1.83 2.34 0.57 0.55 Hdbank 1.21 0.84 1.33 1.02 1.26 0.81 0.28 Bản Việt 4.96 0.19 2.16 0.91 2.12 1.32 0.58 BIDV 0.99 0.95 1.22 1.26 1.04 0.7 0.96 ABBank 1.34 0.48 1.56 1.74 0.97 1.15 0.32 Maritimebank 1.37 1.34 1.57 1.32 0.91 0.23 0.4 Vpbank 1.73 1.07 1.39 1.11 1.29 0.83 1.12 Saigonbank 2.32 1.97 2.34 5.18 2.62 2.65 1.55 VIB 1.08 0.66 1.08 1.12 0.88 1.08 0.11 Seabank 1.56 1.07 1.96 1.5 0.15 0.09 0.25 SouthernBank 1.48 0.66 0.88 0.88 0.35 0.16 0.02 OCB 1.97 0.81 2.14 2.04 1.58 1.11 0.98 Oceanbank 0.99 0.44 0.89 1.25 1.03 0.48 0.35
(Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của 22 NHTMCP) Trong giai đoạn 2007 – 2013, ROA trung bình của 22 NHTMCP Việt Nam cao nhất vào năm 2007 đạt 1.74% sau đó giảm xuống mức 1.27% vào năm 2008, điều này cũng phù hợp với thực trạng nền kinh tế năm 2008 - đây là một năm đầy biến động và khó khăn đối với hoạt động của các NHTM với bối cảnh tỷ lệ lạm phát
cao, lãi suất của ngân hàng biến động, tình hình cho vay của các ngân hàng trong thời kỳ này gặp rất nhiều khó khăn, nếu ngân hàng nào lợi nhuận chủ yếu lệ thuộc vào nguồn thu từ tín dụng thì lợi nhuận năm 2008 rất thấp, bên cạnh đó những ngân hàng nào mở rộng nguồn thu từ dịch vụ, thay vì lệ thuộc nguồn thu từ tín dụng thì vẫn giữ đƣợc lợi nhuận cao. ROA trung bình tăng lên vào năm 2009 rồi tiếp tục giảm dần qua mỗi năm. Điều này đƣợc lý giải là do tổng tài sản, vốn điều lệ của hệ thống các TCTD vẫn tăng trƣởng khá tốt trong những năm qua. Theo đó, đến cuối năm 2013 theo báo cáo của NHNN, tổng tài sản của toàn hệ thống TCTD đạt 5.755.869 tỷ đồng, tăng 13,17% so với cuối năm 2012; vốn tự có cũng tăng 9,61% lên 466.926 tỷ đồng. Trong khi đó, tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận không theo kịp, một mặt do tín dụng tăng thấp, bằng chứng là tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động tại thời điểm 31/12/2013 chỉ là 84,71%, giảm mạnh so với con số 89,35% tại thời điểm cuối năm 2012. Mặt khác, lãi suất cho vay giảm nhanh hơn lãi suất huy động khiến chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào giảm mạnh do hệ thống các TCTD tích cực giảm lãi suất để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và nền kinh tế. ROA phản ánh về khả năng sinh lời trên tổng tài sản của các ngân hàng, nhƣng trong năm 2013 với tình hình chung lợi nhuận trung bình của các ngân hàng giảm thì ngân hàng nào nắm giữ ít tài sản hơn lại là ngân hàng có lợi thế về ROA hơn, Saigonbank hay OCB với ROA lần lƣợt là 1.55% và 0.98% trong khi đó ROA của ACB là 0.62% Techcombank là 0.55%.