MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm soát chi phí chất lượng tại công ty 75 chi nhánh tổng công ty 15 bộ quốc phòng (Trang 72 - 94)

3.2.3 .Các chỉ tiêu giúp cho việc kiểm sốt chi phí chất lượng

3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Để việc kiểm sốt chi phí chất lượng đạt hiệu quả cao, cơng ty cần có một hệ thống tính chi phí chất lượng để việc nhận dạng, thu thập, phân tích chi phí trở nên dễ dàng hơn tránh việc bỏ sót các dữ liệu và đưa ra các chi phí khơng đúng vào việc tính chi phí chất lượng. Bên cạnh đó cơng ty cũng cần đưa ra những chi phí chất lượng định mức tối ưu nhất để việc so sánh, đánh giá chi phí chất lượng thực tế một cách chính xác và hợp lí nhất.

Cơng ty cần kiểm sốt các loại chi phí chất lượng sao cho có sự dung hịa giữa bốn loại chi phí một cách hợp lý. Đặc biệt lúc đầu chi phí kiểm tra, đánh giá có thể cao hơn so với chi phí phịng ngừa nhưng giai đoạn sau chi phí phịng ngừa có thể cao hơn chi phí kiểm tra đánh giá. Song việc này lại làm giảm mạnh chi phí hư hỏng bên trong và bên ngồi, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty trong tương lai.

Để phát hiện được những khu vực có vấn đề về chất lượng, cơng ty nên hoàn thiện hệ thống kế tốn. Bộ máy kế tốn có 2 lĩnh vực kế tốn tài chính và kế tốn quản trị. Hiện nay bộ máy kế tốn tài chính tại cơng ty tương đối ổn định và hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên để thực hiện việc kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty, cần xây dựng bộ phận kế toán quản trị gồm nhân viên tổng hợp số liệu kế toán quản trị và nhân viên phân tích đánh giá. Bộ phận kế toán quản trị phải liên hệ trực tiếp với nhân viên kế tốn chi phí để tổng hợp được các số liệu phát sinh. Bên cạnh đó cũng xây dựng nhóm hoạch định chi phí chất lượng.

(Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn cơng ty theo phụ lục 6)

Việc thu thập chi phí chất lượng nên thu thập theo từng bộ phận chức năng và quá trình sản xuất. Các loại chi phí chất lượng cần được thống kê rõ ràng trong bảng

báo cáo của các bộ phận, qua đó giúp cho việc phân tích và điều chỉnh việc kiểm sốt chi phí chất lượng đạt hiệu quả hơn.

(Báo cáo chi phí chất lượng theo phụ lục 7)

Ngoài ra cơng tác đào tạo chi phí chất lượng cho nhân viên là vấn đề cơng ty cần phải quan tâm. Công tác này cần phải đưa vào kế hoạch tập huấn cho mỗi người hiểu được những liên can tài chính. Việc đào tạo này khơng những chỉ thực hiện đối với các nhân viên kế toán quản trị, các nhà quản trị mà cho tất cả mọi người trong cơng ty như một hình thức tun truyền chất lượng. Điều này giúp cho mọi người nâng cao nhận thức về chất lượng và cam kết thực hiện. Việc này giúp cho việc kiểm sốt chi phí chất lượng đạt hiệu quả cao do việc thu thập dữ liệu chính xác hơn.

Xong để thực hiện các việc trên cần phải có sự cam kết của nhà lãnh đạo cấp cao và toàn thể cán bộ cơng nhân viên các bộ phận trong việc tìm ra cái giá đúng của chất lượng và phải được nêu rõ trong chính sách chất lượng của cơng ty.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận ở chương 1 và mơ tả tình hình thực tế của cơng ty ở chương 2. Chương 3 đã đưa ra những vận dụng kế toán quản trị để kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty, đưa ra một số chỉ tiêu nhằm đánh giá việc thực hiện kiểm sốt chi phí chất lượng. Bên cạnh đó, cũng xây dựng mối quan hệ giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị nhằm thực hiện mục đích kiểm sốt chi phí chất lượng; thống kê, tổng hợp, đánh giá chi phí chất lượng một cách chính xác và kịp thời, giúp cho nhà quản trị có cái nhìn chính xác về vấn đề kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty từ đó có những biện pháp điều chỉnh, cắt giảm chi phí một cách hợp lý nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm trong thời kỳ kinh tế suy thoái.

KẾT LUẬN

Như vậy, trong điều kiện kinh tế đang suy thoái để đứng vững trên thương trường, bên cạnh việc đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại, cơng ty cần đạt được sự kiểm sốt chi phí chất lượng một cách hiệu quả để cắt giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm tạo tính cạnh tranh nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Trong tình hình và khả năng của cơng ty, việc ứng dụng kế toán quản trị vào việc kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty là giải pháp có thể thực hiện được.

Chi phí chất lượng là một công cụ giúp công ty đánh giá hiệu quả chương trình chất lượng. Chi phí chất lượng cung cấp các con số về các loại chi phí phịng ngừa, kiểm tra, đánh giá, thiệt hại. Các con số này giúp các nhà quản trị nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng và có những biện pháp để kiểm sốt chi phí chất lượng đạt hiệu quả cao.

Trong chương 1 luận văn này đã trình bày vai trị của kế toán quản trị trong kiểm sốt chi phí chất lượng tại công ty. Nêu lên các quan điểm về chi phí chất lượng, cũng như đánh giá việc kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty.

Dựa trên cơ sở lý luận này, trong chương 2 luận văn này đã đánh giá đúng thực trạng vấn đề kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty. Qua phân tích thực trạng chi phí chất lượng các nhà quản trị đã có những nhìn nhận đúng đắn hơn về tình hình chi phí chất lượng tại cơng ty.

Trong chương 3 luận văn này đã vận dụng các phương pháp để xây dựng nên hệ thống các báo cáo, các chỉ tiêu đánh giá, hệ thống tài khoản để phục vụ cho công tác kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty. Đồng thời, cũng đã xây dựng mối quan hệ giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị trong doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu kiểm sốt chi phí chất lượng chính xác và kịp thời.

Luận văn: “Vận dụng kế tốn quản trị vào việc kiểm sốt chi phí chất lượng tại Công ty 75 – chi nhánh Tổng cơng ty 15 Bộ Quốc Phịng” đã đạt được những kết quả sau:

- Đánh giá được thực trạng kiểm sốt chi phí chất lượng tại cơng ty 75 – chi nhánh Tổng cơng ty 15 Bộ Quốc Phịng.

- Ứng dụng kế toán quản trị vào việc xây dựng hệ thống thu thập, thống kê dữ liệu về chi phí chất lượng từ đó đưa ra phương hướng để kiểm sốt chi phí chất lượng tại công ty.

Mặc dù tác giả đã cố gắng nhưng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong Thầy, Cơ cùng các bạn đóng góp ý kiến và chỉ dẫn để luận văn được hoàn thiện và phong phú hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Tài Chính, 2006, Thơng tư hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp (Số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006).

2. Công ty 75 – Bản lĩnh anh hùng trên hành trình phát triển, Nhà xuất bản Hội

Nhà Văn.

3. Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, 2013, Kế toán quản trị. Nhà xuất bản kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

4. Lê Mạnh Hùng, 2007, Vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm sốt chất lượng tồn diện tại các doanh nghiệp sản xuất giày dép ở thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí

Minh.

5. Ngơ Kim Tuyến, Chi phí tối ưu trong hệ thống quản lý chất lượng. <

http://apave.vn/vi/tintuc/chitiet/56-

chi_phi_toi_uu_trong_he_thong_quan_ly_chat_luong.html> . [Ngày truy

cập: 29 tháng 4 năm 2014]

6. Nguyễn Đình Phan và cộng sự, 2012, Giáo trình quản trị chất lượng. Nhà

xuất bản đại học Kinh tế Quốc Dân.

7. Nguyễn Kim Định, 2010, Quản trị chất lượng. Nhà xuất bản tài chính. 8. Phạm Minh Thắng, Vai trị của quản lý chi phí chất lượng trong bối cảnh suy

giảm kinh tế. < http://caitienchatluong.wordpress.com/2011/02/22/vai-tro- c%E1%BB%A7a-qu%E1%BA%A3n-ly-chi-phi-ch%E1%BA%A5t-

l%C6%B0%E1%BB%A3ng-trong-b%E1%BB%91i-c%E1%BA%A3nh-suy- gi%E1%BA%A3m-kinh-t%E1%BA%BF/> .[Ngày truy cập: 29 tháng 4 năm

2014]

9. Phạm Văn Dược và Huỳnh Lợi, 2009, Mơ hình và cơ chế vận hành kế toán

10. Phạm Văn Dược và Trần Văn Tùng, 2011, Kế toán Quản trị. Nhà Xuất Bản Lao Động, Hà Nội.

11. Quantri.vn <http://quantri.vn/dict/details/389-kiem-soat-chat-luong-toan-

dien-total-quality-control> [Truy cập ngày 01 tháng 5 năm 2014]

12. Quốc Hội, 2003, Luật kế toán (số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm

2003).

13. Tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO), 2000, Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản

lý chất lượng ISO 9000:2000.

14. Trần Tuyết Trinh, 2007, Vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm sốt chất lượng tại cơng ty TNHH Sáng Tạo. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học

kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 15. Wikipedia

<http://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BF_to%C3%A1n_qu%E1%BA

%A3n_tr%E1%BB%8B> [Ngày truy cập: 27 tháng 8 năm 2013]

DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH

16. Atkinson et al, 2012, Management Accounting (Sixth Edition). Prentice Hall International Inc

17. Blocher et al, 2010, Cost Management (5th Edition). Mc Graw-Hill Irwin. 18. Horngren et al, 2012, Cost Accounting (14th Edition). Prentice Hall

International Inc

19. Murugan Rasamanie &Kanagi Kanapathy (2011).The Implementation of Cost of Quality (COQ) Reporting System in Malaysian Manufacturing companies: Difficulties encountered and benefits acquired International Journal of Bussiness and social science – Vol. 2, No. 6, April 2011.

20. Robert S.Kaplan and Anthony A.Atkinson, 1998 , Advanced Management Accounting (Third Edition). Prentice Hall International Inc.

21. Sakesun Suthummanon and Nikorn Sirivongpaisal (2011).Investigating the relationship between quality and cost of quality in a wholesale company. ASEAN Engineering Journal Vol.1 No.1 July 2

PHỤ LỤC SỐ 1

BẢNG KHẢO SÁT VỀ CÔNG TY 75 – CHI NHÁNH TỔNG CƠNG TY 15 BỘ QUỐC PHỊNG

I/ Giới thiệu chung về Cơng ty:

1/ Loại hình cơng ty: (Ban giám đốc) - TNHH

2/ Sản phẩm của Công ty: (Ban giám đốc) - Mủ cao su SVR 3L

3/ Diện tích trồng cây cao su (Ban Giám đốc) - 9.700 ha

4/ Năng lực sản xuất: (Ban giám đốc) - 9000 tấn/năm

5/ Thị trường tiêu thụ: (Ban giám đốc)

- Khắp các Tỉnh thành trong nước, và xuất khẩu sang Trung Quốc. 6/ Công tác tổ chức kế tốn tại cơng ty:(Kế tốn trưởng)

6.1/ Sử dụng phần mềm cho cơng tác kế tốn tài chính: (Kế tốn trưởng)

- Có sử dụng phần mềm kế tốn, tính giá thành chính xác, kịp thời; theo dõi tốt chi phí phát sinh các phân xưởng, cũng như tình hình cơng nợ, tồn kho.

6.2/ Cơng ty đã có bộ máy kế toán quản trị hay chưa? Phạm vi của kế toán quản trị tại cơng ty? (kế tốn trưởng)

- Đang trong quá trình xây dựng bộ phận kế toán quản trị, kế toán quản trị mới dừng lại ở việc thống kê, báo cáo theo nhu cầu của cấp quản lý trong cơng ty. 8/ Qui trình sản xuất chính tại cơng ty (Quản đốc xí nghiệp)

- Tiếp nhận xử lý NVL, gia công cơ học, gia công nhiệt.

II/ Kiểm sốt chất lƣợng tại cơng ty

1/ Cơng ty có chứng nhận ISO chưa? (Quản đốc xí nghiệp) - Cơng ty đạt được chứng nhận ISO 9001-2000 từ năm 2008.

- Công ty quản lý kỹ thuật sản xuất phải đảm bảo số lượng và chất lượng, thương hiệu tiêu chuẩn sản phẩm của công ty. Sử dụng dây chuyền chế biến an toàn tuyệt đối đạt tiêu chuẩn theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2008 3/ Các khách hàng có thường xuyên khiếu nại công ty không? (nhân viên thống kế)

- Chỉ một số ít khách hàng khiếu nại do một vài sản phẩm cịn bị lẫn tạp chất, ố đen hay khơng nguyên vẹn.

III/ Nguyên vật liệu và chất lƣợng dây chuyền sản xuất

1/ Nguyên vật liệu cung cấp như thế nào?(thủ kho)

- Nguyên vật liệu được khai thác từ các đội cạo mủ của công ty, tập hợp tại các đội sản xuất thống kê và được chuyển về nhà máy để xử lý, phân loại sản xuất

2/ Tay nghề thợ cạo mủ tại công ty (nhân viên thống kê)

- Cơng ty có khoảng 3789 cơng nhân trong đó 1557 người dân tộc thiểu số cho nên tình trạng tay nghề cạo mủ còn chưa cao dẫn đến chất lượng mủ nước chưa đạt và chứa nhiều tạp chất.

3/ Vấn đề trang bị máy móc thiết bị? Chương trình bảo trì, sửa chữa máy? (nhân viên kỹ thuật)

- Dây chuyền sản xuất của công ty được trang bị mới. Được định kỳ bảo dưỡng, nâng cấp hàng năm.

- Vẫn cịn tình trạng hư hỏng đột xuất trong quá trình vận hành.

VI/ Chi phí cho vấn đề chất lƣợng

1/ Cơng ty có xây dựng hệ thống thống kê chi phí cho vấn đề chất lượng hay khơng? (kế tốn chi phí)

- Vấn đề chất lượng ln được Cơng ty quan tâm, những kháí niệm về chi phí cho chất lượng cịn khá mới so với cơng ty. Chưa có sự phân loại, thống kê các loại chi phí này; hiện nay cịn chú trọng vào việc tính giá thành và phân tích tình hình sử dụng ngun liệu.

- Tập trung chi phí trong khâu sản phẩm sai hỏng bên trong do NVL hao hụt nhiều trong sản xuất. Trong những năm qua, công ty cũng mất rất nhiều chi phí khi mủ được khai thác từ vườn cây của công ty và vận chuyển về nhà máy. 3/ Anh/ Chị có thể ước lượng chi phí cho vấn đề chất lượng tại công ty chiếm bao nhiêu phần trăm trên doanh thu hay khơng? (kế tốn chi phí)

- Do khơng có sự thống kê chi phí chất lượng nên khơng thể biết chính xác đã chi bao nhiêu cho vấn đề chất lượng. Nhưng theo ước lượng thì khoảng 9-11% doanh thu.

PHỤ LỤC SỐ 2

TRÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỦ CAO SU TẠI CÔNG TY 75 NĂM 2013

CHỈ TIÊU Năm 2013

1 4

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 278,500,000,000

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01- 23) 278,500,000,000 4. Giá vốn hàng bán 248,403,854,000 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 30,096,146,000 6. Doanh thu hoạt động tài chính 22,106,350,332 7. Chi phí tài chính 6,568,239,555

- Trong đó: Chi phí lãi vay 6,568,239,555

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 16,421,625,743 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21-22) -

(24+25)] 29,212,631,034

11. Thu nhập khác 409,944,799

12. Chi phí khác 395,431,960

13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14,512,839 14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30 + 40) 29,227,143,873 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 =50 - 51 - 52) 29,227,143,873

PHỤ LỤC 3

TỔNG HỢP CÁC SỐ LIỆU VỀ CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI CÔNG TY 75 NĂM 2013

Qua quá trình nghiên cứu tại cơng ty dựa vào các chứng từ, sổ chi tiết tài khoản từ phịng kế tốn, bảng lương từ phịng lao động tiền lương và một số khoản chi phí phải ước đốn. Các số liệu về chi phí chất lượng tại cơng ty được tổng hợp như sau:

1. Chi phí phịng ngừa

Thơng qua tài khoản 627 và bảng lương, phân bổ chi phí thì tính tốn được chi phí lương người điều hành để quy trình sản xuất một cách tối ưu. Công ty đã tra lương cho 4 người với chi phí trong năm 2013 là 369.110.754 đồng.

Từ tài khoản 627 và các chứng từ hóa đơn, hợp đồng về việc bảo dưỡng dây chuyền sản xuất thì chi phí này được tổng hợp trong năm 2013 là 263.962.305 đồng.

Từ tài khoản 627 và các chứng từ hóa đơn, hợp đồng về việc nâng cấp dây chuyền sản xuất thì chi phí này được tổng hợp trong năm 2013 là 1.255.634.855 đồng.

Từ tài khoản 642 và hợp đồng về việc đào tạo, tập huấn về kiểm soát chất lượng sản phẩm năm 2013 với giá trị 124.000.000 đồng

Một số chi phí khác phải ước đốn như chi phí điện thoại, fax, văn phịng phẩm … thì chi phí này là 5.673.500 đồng.

Như vậy từ các chi phí trên sẽ tổng hợp được chi phí phịng ngừa:

369.110.754 + 263.962.305 + 1.255.634.855 + 5.673.500 = 2.018.381.414

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm soát chi phí chất lượng tại công ty 75 chi nhánh tổng công ty 15 bộ quốc phòng (Trang 72 - 94)