.Tổ chức xí nghiệp chế biến mủ cao su

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm soát chi phí chất lượng tại công ty 75 chi nhánh tổng công ty 15 bộ quốc phòng (Trang 47)

Quản đốc là người điều hành mọi hoạt động của xí nghiệp. Quản lý quy trình cơng nghệ, kỹ thuật chế biến mủ cao su. Quản lý cán bộ công nhân viên và người lao động thuộc biên chế xí nghiệp.

Phó quản đốc là người giúp quản đốc phụ trách và quản lý về mặt kỹ thuật chế biến mủ, cơng tác cơ khí. Thay mặt quản đốc giải quyết công việc khi quản đốc ủy quyền.

Nhân viên thống kê – kế toán là người giúp quản đốc phụ trách cơng tác thống kê kế tốn tiền lương, vật tư, sản phẩm của xí nghiệp theo chế độ, ngun tắc tài chính – kế tốn, thống kê hiện hành.

Tổ trưởng các bộ phận là người quản lý và kiểm sốt quy trình kỹ thuật trong phạm vi tổ.

2.1.5. Quy trình sản xuất chủ yếu tại cơng ty

Công ty sản xuất chế biến mủ cao su SVR 3L theo quy trình sau:

a) Tiếp nhận xử lý nguyên liệu

Mủ nước sau khi đưa về nhà máy, đến nhà máy mủ được cân trọng lượng, kiểm tra chất lượng bằng cảm quan, mủ phải ở trạng thái lỏng tự nhiên. Sau đó mủ được dẫn xuống bể chứa. Ở đây mủ được lấy mẫu đi kiểm tra chất lượng NH3, TSC, DRC cho từng xe tại phịng kiểm sốt chất lượng. Sau đó dẫn xuống hồ đánh đơng

qua hệ thống máng dẫn hỗn hợp qua rây lọc tiếp theo mủ được khuấy đều khoảng 15 phút.

Tại hồ đánh đông, mủ được đánh đông bằng acid Acetic, pH mương đánh đông 5,2 – 5,9, đồng thời để tránh mủ oxy hóa bề mặt ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dung dịch sodium metabisulfite ( Na2S2O3) sẽ được phun một lớp mỏng trên bề mặt mủ đã được đánh đông trong mương đánh đông khi được để qua đêm.

Thời gian đông tụ từ 6 đến 8 giờ.

Các dụng cụ, thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ

b) Gia công cơ học

Mủ sau khi đông tụ được thêm nước vào mương để làm nổi khối mủ nhằm thuận tiện cho công đoạn cán, kéo mủ từ mương đánh đông được đưa qua máy cán mỏng để loại axit, serum trong mủ.

- Cán kéo

Máy cán kéo được đẩy đến đầu mương, kéo khối mủ vào giữa hai cực cán kéo và để máy cán hết mương mủ đông. Trong khi cán tờ mủ được rơi vào mương nước bên dưới đáy.

Khe hở trục cán 30mm, rãnh sâu 25mm, bề rộng rãnh 50mm Độ dày tờ mủ 60mm – 70mm

- Cán mủ

Sau khi qua máy cán kéo mủ được chuyển đến máy cán 1, 2, 3 bằng băng tải. Trong khi cán có nước tưới vào giữa hai trục cán để giảm acid trong mủ và rửa sạch tạp chất trong mủ.

Khe hở trục cán:

+ Máy 1: Khe hở 3,0mm ± 0,5 mm. Độ rộng rãnh cắt 5mm x 5mm + Máy 2: Khe hở 2,0mm ± 0,25mm. Độ rộng rãnh cắt 4mm x4mm + Máy 3: Khe hở 1,0mm ± 0,1mm. Độ rộng rãnh cắt 2,5mm x 2,5mm Tờ mủ sau khi cán phải đồng đều không bị lẫn các đốm đen

Tờ mủ từ máy cán 3 đưa vào máy băm tinh bằng băng tải cắt tờ mủ thành những hạt cốm có kích thước 4mm x 6mm và rơi vào hồ rửa. Hạt cốm sau khi băm phải tơi xốp..

Nước trong hồ băm được bơm liên tục và sạch. Dùng tia nước áp lực đẩy bọt ra khỏi hồ băm. pH trong hồ từ 7 – 7.5

Hàng ngày phải vệ sinh hồ và thay nước - Xếp hộc

Mủ từ hồ băm tinh được bơm vortex chuyển hạt cốm tới sàn rung và phả xuống các thùng sấy. Dùng tay để dàn đều mủ trong thùng sấy sao cho tơi và xốp, không dồn, ép mủ. Các thùng đựng đầy cao su để ráo ít nhất là 30 phút khơng q 1 giờ.

Mủ đã băm xuống hồ phải sấy hết, không để qua ngày hôm sau sẽ ảnh hưởng đến chất lượng mủ sau khi sấy.

c) Gia công nhiệt

Mủ cốm sau khi để ráo được đưa vào lò sấy Khởi động lò sấy để cho đủ nhiệt độ

Nhiệt độ sấy không quá 125ºC, (Đầu 1: từ 112-120ºC; Đầu 2: 105-112ºC) Thời gian sấy tùy vào tình trạng mủ

Thời gian mỗi thùng ra lị từ 9 phút – 12 phút

Sau đó được đưa qua hệ thống hút làm nguội và đem ra khỏi lò mủ được cân, ép bành và phân loại với màu sắc có màu vàng đồng đều, khơng lẫn vật lạ, các đốm trắng đèn, khơng chảy dính, khơng sống hạt. Các sản phẩm bị lỗi sẽ được thu gom tái chế, các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được đưa qua các bộ phận đóng gói. Trọng lượng và kích thước mỗi bánh theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam 3769 – 83 (trọng lượng mỗi bánh là 33,33 kg)

Trọng lượng: 33,333 kg ± 0,05 kg Kích thước:

o Chiều dài: 670 mm ± 20

o Chiều cao: 170 mm ± 5

Sau khi ép bành mủ tiến hành dán nhãn của nhà máy và đóng gói. Bành mủ được dùng túi nhựa PE gói lại. Kích thước túi PE: Dài 950mm; Ngang 500mm; Dày 0.03mm

Cho các bánh mủ đã đóng gói và dán nhãn di chuyển vào nhà kho thành phẩm.

2.2. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC KIỂM SỐT CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI CƠNG TY

2.2.1. Quy trình kiểm sốt chất lƣợng tại cơng ty

Quy trình kiểm sốt chất lượng sản phẩm SVR 3L theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 thực hiện chủ yếu ở các qui trình: Quy trình mua hàng; Quy trình kiểm sốt q trình chế biến; Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp; Quy trình kiểm sốt phương tiện theo dõi, kiểm tra & đo lường; và Quy trình hành động khắc phục và phịng ngừa.

Việc kiểm sốt chất lượng sản phẩm SVR 3L ở các nội dung trọng tâm sau:

a) Mủ nƣớc

Mủ nước được dùng để chế biến sản phẩm SVR3L được lấy từ cây cao su. Khi đưa về phân xưởng chế biến phải đạt tiêu chuẩn theo bảng 2.1

Bảng 2.1: Tiêu chuẩn mủ nƣớc

STT Chỉ tiêu

Yêu cầu kỹ thuật

Loại 1 Loại 2

1 Trạng thái Lỏng tự nhiên, lọc

qua lưới 60 dễ dàng Khi mủ tiếp

nhận tại nhà máy có ít nhất 1

3 Hàm lượng cao su khô

(DRC) ≥22% trong 5 chỉ tiêu

không đạt loại 1

4 Độ pH mủ nước Không nhỏ hơn 6,7

5 Tạp chất Khơng có tạp chất

nhìn thấy được

b) Tiếp nhận, phân loại

Phân xưởng chế biến có trách nhiệm tiếp nhận mủ nước. Tổ hóa nghiệm nhà máy chế biến có trách nhiệm tổng hợp số lượng mủ của từng xe mủ, từng đội. Lấy mẫu xác định hàm lượng TSC, DRC của mủ nước quy ra mủ tiêu chuẩn cho từng đơn vị.

Phòng Khoa học công nghệ phối hợp với đội trưởng quản lý vườn cây, quá trình vệ sinh, thu trút mủ tại đơn vị.

c) Đánh đông

Mủ nước khi về nhà máy thực hiện công đoạn đánh đông đoạn lọc thơ, pha lỗng phối trộn axit.

Tổ đánh đông và thực hiện ghi chép quá trình giám sát, các đội sản xuất có trách nhiệm trong việc cập nhật thơng tin liên quan.

Xí nghiệp chế biến lập kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công đoạn đánh đông.

d) Cán kéo, cán 410

Mủ nước sau khi đánh đông đạt yêu cầu chuyển sang công đoạn cán kéo, cán 410.

Tổ cán kéo có trách nhiệm ghi chép q trình thực hiện, cơng nhân tổ cán có trách nhiệm hỗ trợ trong việc cập nhật thơng tin theo biểu mẫu.

Xí nghiệp chế biến lập kế hoạch kiểm tra định kì hoặc kiểm tra đột xuất.

Từ máy cán 410 mủ được chuyển qua băng tải cao su đến máy băm tinh để tạo cốm. Sau đó máy bơm cốm đẩy cốm lên sàn rung, từ sàn rung cốm rơi xuống hộc, công nhân thực hiện công việc xếp mủ cốm vào hộc. Tổ bơm cốm có trách nhiệm cập nhật thơng tin q trình thực hiện

f) Sấy

Mủ sau khi qua công đoạn tạo cốm, xếp hộc được đưa vào lị sấy.

Cơng nhân (người vận hành lị sấy) có trách nhiệm cập nhập thơng tin q trình thực hiện.

Xí nghiệp chế biến lập kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất.

g) Cân, ép bành

Sản phẩm sau khi qua cơng đoạn sấy, kiểm tra nếu đạt u cầu thì chuyển sang cơng đoạn cân, ép bành.

Trường hợp không đạt phải báo người phụ trách kiểm tra và cho sấy lại. Sản phẩm đạt yêu cầu tiến hành đóng gói, nhãn mác, lưu kho.

Tổ ép kiện có trách nhiệm ghi chép quá trình thực hiện.

Xí nghiệp chế biến lập kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất

2.2.2. Mơ hình chi phí chất lƣợng tại cơng ty

Mặc dù có quan tâm lớn đến việc giảm chi phí khơng phù hợp, công ty 75 khơng đo lường, báo cáo hoặc biểu đồ chi phí chất lượng. Họ khơng sử dụng bất kỳ mơ hình chi phí chính thức và khơng cố gắng để tối ưu hóa chi phí chất lượng. Tuy nhiên, nó làm giảm chi phí kém chất lượng thơng qua các hoạt động cải tiến liên tục. Cơng ty có những hoạt động mạnh và tập trung vào quá trình tạo ra năng suất quá trình và cải tiến thời gian chu kỳ. Họ tin rằng một chương trình cải tiến chất lượng liên tục tập trung vào quá trình sẽ cung cấp các cơ hội cải tiến chất lượng và từ đó giảm chi phí chất lượng.

2.2.3. Thực trạng về việc kiểm sốt chi phí chất lƣợng tại công ty

Qua khảo sát thực tế thấy rằng công ty chỉ chú trọng trong việc tập hợp chi phí để tính giá thành chính xác, kịp thời. Do đó, tất cả các chi phí phát sinh đều được đưa vào chi phí sản xuất sản phẩm mà khơng có theo dõi riêng chi phí chất lượng.

Đồng thời, bộ phận kế tốn của cơng ty chỉ thực hiện cơng tác kế tốn tài chính, khơng chú trọng đến cơng tác kế tốn quản trị nên chưa có khái niệm về chi phí chất lượng do đó chưa có sự phân loại, thống kê và đánh giá chi phí chất lượng. Bên cạnh đó các phịng ban cơng ty cũng như xí nghiệp chế biến mủ cao su thì khái niệm chi phí chất lượng cịn khá mới mẻ chi nên chưa có sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc ghi nhận các số liệu về chi phí chất lượng. Vì vậy, cơng ty khơng có một con số cụ thể về chi phí chất lượng, tỷ lệ từng loại trong chi phí chất lượng, để qua đó chúng ta cho nhà quản trị cơng ty thấy chi phí chất lượng như vậy đã hợp lý hay chưa? cần giảm chi phí hay khơng? Và nên giảm loại chi phí chất lượng nào nào?…

Theo ước lượng của cơng ty thì chi phí chất lượng chiếm khoảng 9-11% doanh thu. Như vậy cứ 100 đồng doanh thu thì cơng ty tiêu tốn 9-11 đồng cho chi phí chất lượng.

Để thấy được thực trang về chi phí chất lượng tại cơng ty. Qua thực tế nghiên cứu tại cơng ty, từ việc bóc tách các chi phí được cung cấp từ phịng kế tốn, một vài chí phí có thể lấy trực tiếp từ bảng lương và một số chi phí phải ước đốn, chúng tơi đã thống kê được chi phí chất lượng tại cơng ty năm 2013, với số liệu được trình bày tại bảng 2.2:

Bảng 2.2: Tổng hợp chi phí chất lƣợng mủ cao su SVR 3L năm 2013 của công ty 75

STT Loại chi phí Số tiền

(VNĐ)

1 Chi phí phịng ngừa 2.018.381.414

2 Chi phí kiểm tra, đánh giá 1.018.237.237

3 Chi phí sai hỏng bên trong 24.201.961.819

4 Chi phí sai hỏng bên ngồi 165.738.000

(Xem phụ lục số 3)

Doanh thu bán mủ cao su SVR 3L năm 2013 của công ty là 278.500.000,000 đồng. (xem phụ lục số 2)

Chi phí sản xuất mủ cao su SVR 3L năm 2013 của công ty là 248.403.854.000 đồng. (Xem phụ lục số 2)

Từ số liệu bảng 2.2, chúng ta tính tốn các chỉ tiêu: - Hệ số chi phí chất lượng so với doanh thu là

27.404.318.470/278.500.000.000 = 9.8%

- Tỷ trọng các loại chi phí trong tổng chi phí chất lượng Chi phí phịng ngừa/chi phí chất lượng

2.018.381.414/27.404.318.470 = 7.4% Chi phí kiểm tra đánh giá/chi phí chất lượng 1.018.237.237 /27.404.318.470 = 3,7% Chi phí sai hỏng bên trong/chi phí chất lượng 24.201.961.819/27.404.318.470 = 88,3% Chi phí sai hỏng bên ngồi/chi phí chất lượng 165.738.000/27.404.318.470 = 0,6%

- Tỉ lệ chi phí chất lượng so với chi phí sản xuất 27.404.318.470/248.403.854.000 = 11.03%

Như vậy chi phí chất lượng của cơng ty chiếm 9,8% doanh thu và 11,03% chi phí sản xuất là một con số khá lớn cho nên cơng ty cần có những biện pháp để cắt giảm chi phí này một cách hợp lý theo tình hình sản xuất của công ty.

Xét về cơ cấu các loại chi phí chất lượng trong cơng ty, chúng ta theo dõi qua biểu đồ 2.1:

Chi phí phịng ngừa

Chi phí kiểm tra, đánh giá

Chi phí sai hỏng bên trong Chi phí sai hỏng bên ngồi

Qua biểu đồ 2.1, ta thấy chi phí sai hỏng sản phẩm chiếm một tỷ trọng rất lớn 88,3% trong chi phí chất lượng. Theo khảo sát thì việc chiếm tỷ trọng lớn này là do việc hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Nguyên nhân chính là do mủ nước được khai thác tại công ty tiến hành xử lý rồi chuyển về nhà máy chế biến. Tuy nhiên tại nhà máy chỉ kiểm tra theo cảm quan nên việc mủ nước chứa nhiều tạp chất gây ảnh hưởng đến chất lượng mủ. Qua đây cũng cho thấy chi phí sai hỏng bên trong cịn q cao như vậy có nghĩa các hoạt động đã làm chưa đúng ngay từ đầu. Ngược lại, ta thấy chi phí sai hỏng bên ngồi là rất thấp 0,6% điều này cũng được giải thích là một đơn vị quân đội do tính chất cơng việc nên việc phản ánh của khách hàng là không đáng kể.

Như vậy với các số liệu này là một đòn bẩy cho sự quan tâm của các nhà quản trị. Việc kiểm sốt chi phí chất lượng và cắt giảm đáng kể chúng cần phải có sự cân đối hợp lí và sự phân bổ khôn ngoan của các nhà quản trị.

2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC KIỂM SỐT CHI PHÍ CHẤT LƢỢNG TẠI CƠNG TY

Cơng ty đã lập kế hoạch kiểm sốt chất lượng cho các q trình sản xuất. Các chỉ tiêu kiểm soát, quy định kỹ thuật, lấy mẫu, phương pháp thử được lập trong bảng kế hoạch giúp công ty kiểm sốt chất lượng có hiệu quả.

(Xem phụ lục 5)

Về quy trình kiểm tra chất lượng mủ cao su, biện pháp chủ yếu để quản lý chất lượng sản phẩm là quản lý nguồn nguyên liệu bao gồm từ khâu khai thác, vận chuyển đến xử lý trong nhà máy và cuối cùng là khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm.

Nguồn nguyên liệu mủ nước để chế biến mủ cốm SVR 3L được sản xuất từ việc khai thác mủ trực tiếp từ vườn cây và đưa về nhà máy để xử lý phân loại.

Nhà máy luôn đặt ra mục tiêu lấy chất lượng làm nền tảng hàng đầu, nên ban giám đốc công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng trang bị máy móc với dây chuyền sản xuất theo công nghệ hiện đại.

Năm 2008, nhà máy chính thức thực hiện hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Công ty luôn quan tâm công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho công nhân vận hành nhà máy.

Nhà máy chế biến của cơng ty ln có nhiều sáng kiến áp dụng hiệu quả vào sản xuất như thiết kế, lắp đặt hệ thống đánh đơng 2 dịng chảy nhằm trộn đều hóa chất. Chính việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chế biến sản phẩm đã nâng cao sản lượng mủ tăng lên hàng năm.

Bên cạnh đó, sản phẩm ln được khách hàng ưa chuộng và đánh giá cao.

2.3.2. Nhận xét về việc kiểm sốt chi phí chất lƣợng tại cơng ty

Ưu điểm:

Bộ máy kế tốn của cơng ty đã hoàn thành tốt các công tác về kế tốn tài chính. Số liệu đã được theo dõi cụ thể và chi tiết theo các tài khoản, phản ánh đúng, chính xác và tình hình tài chính của cơng ty. Nhờ đó một số chi phí chất lượng có thể được tính tốn dễ dàng từ sổ sách kế toán.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kế toán quản trị vào việc kiểm soát chi phí chất lượng tại công ty 75 chi nhánh tổng công ty 15 bộ quốc phòng (Trang 47)