Mô tả các biến liên quan đến thông tin thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình kết hợp các yếu tố tài chính, yếu tố thị trường và yếu tố vĩ mô để dự báo kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp việt nam (Trang 64 - 66)

Biến PRICE ABNRET SIZE MCTD

Toàn bộ mẫu Số quan sát 2573 2573 2573 2573 Trung bình 712.71 -0.101 0.001337 0.5606 sai số chuẫn 7841.2 0.3843 0.007169 0.3253 giá trị nhỏ nhất -58364 -1 3.52E-06 0.0193 giá trị lớn nhất 68891 0.6977 0.131944 1

Những doanh nghiệp kiệt quệ tài chính

Số quan sát

Trung bình -4154.1 -0.435 0.000463 0.3938 sai số chuẫn 5208.3 0.3386 0.001231 0.3015 giá trị nhỏ nhất -37611 -1 3.52E-06 0.0193

giá trị lớn nhất 5800 0.4467 0.012925 1

những doanh nghiệp không kiệt quệ tài chính

Số quan sát 2065 2065 2065 2065

Trung bình 1909.97 -0.019 0.697697 0.6016 sai số chuẫn 7917.7 0.3487 0.007965 0.3178 giá trị nhỏ nhất -58364 -1 5.16E-06 0.0197 giá trị lớn nhất 68891 0.6977 0.131944 1

Kiểm định so sánh giá trị trung bình

Diff = mean (0) - mean (1)

Giả thiết H0

Diff < 0 (Pr(T < t)) 1 1 0.9989 1

Diff = 0 (Pr(|T| > |t|)) 0 0 0.0022 0

Diff > 0 (Pr(T > t)) 0 0 0.0011 0

- SIZE (quy mô doanh nghiệp): Đúng như kỳ vọng của tác giả khi giá trị trung bình của biến SIZE của những doanh nghiệp kiệt quệ tài chính thấp hơn những doanh nghiệp khơng kiệt quệ tài chính ở mức ý nghĩa1%. Lý do có thể giải thích cho kết quả này là khi doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng kiệt quệ tài chính thì các nhà đầu tư trên thị trường sẽ đánh giá thấp giá trị thị trường của doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hơn trên thị trường dễ bị kiệt quệ hơn vì một doanh nghiệp nhỏ có khả năng thích nghi kém hơn các doanh nghiệp có quy mơ lớn khi điều kiện kinh doanh trở nên khó khăn, hoặc do các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ sẽ gặp bất lợi hơn trong vấn đề tiếp cận các nguồn vốn giá rẽ dẫn đến tính thanh khoản kém hơn.

MCTD (tỷ lệ vốn hóa thị trường trên tổng nợ): kết quả cho thấy những doanh

nghiệp kiệt quệ tài chính có giá trị trung bình của biến MCTD nhỏ hơn so với những doanh nghiệp khơng kiệt quệ tài chính ở mức ý nghĩa 1%. Nguyên nhân có thể là do khi doanh nghiệp lâm vào kiệt quệ tài chính, giá trị thị trường của cổ phiếu sụt giảm kéo theo vốn hóa thị trường giảm theo. Mặt khác, cũng có thể do các doanh nghiệp kiệt quệ tài chính có xu hướng sử dụng nợ nhiều hơn các doanh nghiệp không kiệt quệ. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng của tác giả.

Như vậy, qua kết quả thống kê mô tả biến độc lập, bài nghiên cứu cho thấy hầu hết

tất cả các biến sử dụng trong mơ hình đều có giá trị trung bình khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các doanh nghiệp kiệt quệ và các doanh nghiệp không kiệt quệ. Hơn nữa, mối quan hệ của các yếu tố tài chính, yếu tố thị trường và yếu tố vĩ mơ với khả năng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp đều như kỳ vọng của tác giả. Từ đó có thể thấy rằng, tất cả các biến sử dụng trong mơ hình khi đứng riêng lẽ đếu có khả năng dự báo kiệt quệ tài chính.

4.2 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Bảng 4.4 trình bày ma trận hệ số tương quan giữa tất cả các biến độc lập trong mơ hình. Để kiểm định hiện tượng đa cơng tuyến, bài nghiên cứu sử dụng hệ số nhân tử

phóng đại phương sai (VIF), được tính tốn bằng 1/(1 – R2) từ phương trình hồi quy phụ của biến độc lập thứ i theo những biến độc lập cịn lại. Theo đó, nếu giá trị VIF lớn hơn 10 thì cho thấy vấn đề đa cộng tuyến là đáng kể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình kết hợp các yếu tố tài chính, yếu tố thị trường và yếu tố vĩ mô để dự báo kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp việt nam (Trang 64 - 66)