4.1.1. Nội dung phân tích
Phân tích tài chính của dự án để xác định lợi ích tài chính mà dự án mang lại cho nền kinh tế hoặc cho chủ đầu tƣ. Phân tích tài chính dựa trên việc phân tích, xem xét tất cả các yếu tố đầu vào của dự án, các khoản thu, chi về tài chính trong suốt vịng đời dự án.
4.1.2. Phân tích tài chính cho dự án
Theo Tổng cục thống kê và báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2013 là 6,2%. Tỷ giá hối đoái năm 2013 nghiên cứu tính tốn là 21.246 VNĐ/USD. Các giá trị tài chính tính cho năm 2014. Ngân lƣu rịng (tự do) của dự án bằng ngân lƣu doanh thu (từ nguồn thu phí) trừ đi tổng chi phí (gồm chi phí đầu tƣ, chi phí quản lý, vận hành, chi phí bảo trì, thuế,…).
Lợi ích tài chính
Doanh thu của dự án là khoản thu từ phí cầu đƣờng (phí lƣu thơng) trên cơ sở số lƣợng phƣơng tiện vận tải sử dụng dịch vụ.
Doanh thu = phí lƣu thơng (có điều chỉnh lạm phát) x số lƣợng phƣơng tiện/năm.
-26-
số Thông tƣ số 159/2013/TT-BTC ngày 14/11/2013 của Bộ Tài chính, theo đó Thơng tƣ hƣớng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng đƣờng bộ áp dụng đối với các tuyến đƣờng bộ đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc; do Nhà nƣớc đầu tƣ bằng nguồn vốn vay và thu phí hồn vốn; đầu tƣ bằng vốn liên doanh. Theo đó mức thu phí tính tốn theo khung thu phí cho xe con (xe dƣới 12 chỗ ngồi) với mức thu phí từ 15.000 – 52.000 đồng/vé/lƣợt. Đối với đƣờng địa phƣơng thì do Hội đồng nhân dân tỉnh ra nghị quyết về mức thu phí phù hợp với cấp đƣờng và độ dài đoạn đƣờng thu phí theo dự án đầu tƣ đƣợc duyệt và đề nghị của nhà đầu tƣ. Để có cơ sở đánh giá hiệu quả về tài chính, tham mức mức thu phí thực tế đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lƣơng là 1.000 đồng/PCU/km hay hiện nay là đƣờng cao tốc thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Dây là 2.000 đồng/km. Do tuyến đƣờng này có cấp đƣờng thấp (cấp III) do địa phƣơng quản lý với mức chi phí đầu tƣ ban đầu theo suất vốn đầu tƣ do Bộ Xây dựng ban hành thấp hơn gần 50% so với các dƣờng cao tốc (cấp I) nên mức thu phí dự kiến sẽ có điều chỉnh giảm phù hợp với cấp đƣờng. Mức phí tính tốn của nghiên cứu này bằng hơn 50% so với mức thu phí thực tế đƣờng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lƣơng(17) là khoảng 566 VNĐ/PCU/km (theo giá năm 2014, tƣơng ứng khoảng 20.000 đồng/lƣợt xe tiêu chuẩn), mức phí này đã tính VAT (10%) và sẽ đƣợc điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát của Việt Nam.
Chi phí tài chính
Chi phí đầu tư:
Đƣợc xác định là chi phí tài chính có liên quan đến việc thực hiện dự án (giá năm 2014) nhƣ chi phí xây dựng, chi phí giải phóng mặt bằng, chi tƣ vấn, quản lý dự án, chi khác và dự phịng phí. Chi phí đầu tƣ đƣợc xác định theo tổng mức đầu tƣ của dự án. Tổng mức đầu tƣ của dự án tính tốn là 999,89 tỷ đồng (khơng kể dự phịng lạm phát 123,06 tỷ đồng). Bao gồm:
+ Chi phí xây dựng: 775,30 tỷ đồng + Chi phí quản lý dự án + Chi phí khác: 76,00 tỷ đồng
17 Bộ Xây dựng (2013). Theo Quyết định số 439/QĐ-BXD ngày 26/4/2013 của Bộ Xây dựng về công bố suất vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình năm 2012 thì với đƣờng cấp I đồng bằng, chi phí đầu tƣ khoảng 65 tỷ đồng/km; đƣờng cấp III đồng bằng chi phí đầu tƣ 26 tỷ đồng/km. Khơng tính đến trạm thu phí, phí hoạt động,…
+ Chi phí hỗ trợ + bồi thƣờng giải tỏa: 100,98 tỷ đồng + Chi phí dự phịng: 47,61 tỷ đồng (Chi phí dự phịng yếu tố lạm phát: 123,06 tỷ đồng).
Chi phí đầu tƣ tất cả các hạng mục đều đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng trong 20 năm(18), khơng kể khấu hao phần đất (giải phóng mặt bằng).
Chi phí duy tu bảo dưỡng và chi phí vận hành của dự án.
Chi phí vận hành của dự án là việc chi phí cho các hoạt động nhằm chi cho bộ máy tổ chức, quản lý vận hành khai thác cơng trình (khi có thu phí) và hoạt động của trạm thu phí; chi phí vận hành tính tốn ƣớc tính 15% so với doanh thu (khơng kể VAT)(19).
Chi phí bảo trì, sửa chữa thƣờng xuyên hàng năm và duy tu định kỳ 8 năm một lần theo nhƣ phân tích kinh tế ở trên, cụ thể nghiên cứu tính tốn chi phí bảo trì hàng năm là 1.000USD/km/năm, chi phí duy tu là 130.000USD/km/lần duy tu.
Thuế suất: Thuế là khoản chủ đầu tƣ phải nộp theo mức thuế thu nhập doanh nghiệp, theo
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/01/2014 thì mức thuế TNDN là 22%, thuế VAT là 10%; nghiên cứu cũng tính tốn chủ đầu tƣ (Doanh nghiệp dự án) sẽ đƣợc miễn thuế trong 2 năm đầu, giảm 50% thuế TNDN trong 4 năm tiếp theo và đƣợc chuyển lỗ (nếu có) trong thời gian tối đa là 5 năm kể từ năm phát sinh lỗ.
Chi phí vốn
Giả định rằng dự án sẽ đƣợc tiến hành kêu gọi đầu tƣ theo phƣơng án nhà đầu tƣ tài trợ vốn đầu tƣ và hồn vốn từ nguồn thu phí. Giả định rằng nhà đầu tƣ tài trợ 30% tổng vốn đầu tƣ với suất sinh lợi yêu cầu 16,82%(20) và vay thƣơng mại 70% tổng vốn đầu tƣ với lãi suất vay bình qn 11,26%. Với các chi phí này thì chi phí vốn bình qn có trọng số (WACC)
18 Bộ Tài chính (2013).
19 Bộ Tài chính (2004). Mặc dù Thơng tƣ 90/2004/TT-BTC đƣợc thay thế bởi Thông tƣ số 159/2013/TT- BTC ngày 14/11/2013, tuy nhiên do Thông tƣ 159 không quy định rõ mức đƣợc trích lại nên tính tốn dựa vào mức trích của Thơng tƣ 90/2004/TT-BTC
20 Suất sinh lợi thực yêu cầu 10% cộng với bù rủi ro lạm phát 6,2% (theo công thức SSLYC = (1+10%)*(1+lạm phá)-1)
-28-
theo cơ cấu vốn ban đầu là 12,93% và WACC điều chỉnh tính theo cơ cấu vốn bình qn là 14,94%.
Các thông số chi tiết thể hiện tại phụ lục 7