1.1 .Tổng quan về kế toán trách nhiệm
3.2. Xâydựng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Tanimex
3.2.1.2. Xâydựng báo cáo cho các trung tâm trách nhiệm
+ Báo cáo trách nhiệm cho trung tâm chi phí
Báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí gồm báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí định mức và trung tâm chi phí tùy ý.
+ Báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí định mức
Chi phí tại trung tâm được phân loại theo ứng xử của chi phí nhằm xác định chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động thay đổi (đối với biến phí). Đồng thời phải xác định được chi phí kiểm sốt được, chi phí khơng kiểm sốt được. Vì đây chính là căn cứ để đánh giá trách nhiệm quản lý cụ thể của các nhà quản lý trung tâm. Báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí định mức do kế toán tổng hợp lập bằng cách tổng hợp từ phần mềm kế toán.
Bằng việc so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí dự tốn, nhà quản lý sẽ thấy được các biến động chi phí lớn để từ đó tìm ra ngun nhân gây nên sự biến động này. Từ đó, có biện pháp khắc phục phù hợp.
Sau khi báo cáo được lập xong thì trình cho Giám đốc kí duyệt.
Bảng 3.1. Báo cáo trách nhiệm trung tâm chi phí định mức Cơng ty:……….. Công ty:………..
Đơn vị:……………….
Phân xƣởng 1
Báo cáo thành quả quản lý chi phí Thời gian (Tháng, quý, năm)
Đơn vị tính: Đồng Chi phí có thể kiểm sốt T hực tế Dự toán linh hoạt Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán tĩnh Chênh lệch khối lƣợng 1 2 3=1-2 4 5=3-4 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp
Biến phí SXC Cơng cụ Lương bảo trì Định phí SXC Chi phí hành chính Các chi phí khác Tổng cộng
( Nguồn: Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, tr202) + Trung tâm chi phí dự toán cũng tiến hành lập các báo cáo cụ thể nhằm đánh giá trách nhiệm của nhà quản lý các trung tâm này thông qua so sánh biến động giữa thực tế
so với dự tốn. Nếu có biến động q lớn phải tìm ra ngun nhân và tiến hành cắt giảm chi phí cho phù hợp.
Bảng 3.2. Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phí tùy ý Cơng ty:……….. Cơng ty:………..
Đơn vị:……………….
Phân xƣởng 1
Báo cáo thành quả quản lý chi phí Thời gian (Tháng, quý, năm)
Đơn vị tính: Đồng Chi phí có thể kiểm sốt T hực tế Dự toán linh hoạt Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán tĩnh Chênh lệch khối lƣợng 1 2 3=1-2 4 5=3-4
Chi phí nhân viên quản lý Chi phí văn phịng Chi phí hoạt động …….
Tổng cộng
+Báo cáo trách nhiệm cho trung tâm lợi nhuận
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợi nhuận được thực hiện bởi các công ty con và các công ty liên kết của Tổng công ty. Báo cáo trung tâm lợi nhuận phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Các chỉ tiêu thể hiện trong báo cáo của trung tâm lợi nhuận là doanh thu, chi phí, số dư đảm phí và mức chênh lệch giữa các chỉ tiêu thực tế so với kế hoạch.
Báo cáo kết quả của một trung tâm lợi nhuận gồm báo cáo của trung tâm chi phí và báo cáo của trung tâm doanh thu của công ty.
Thành quả quản lý của các nhà quản trị trung tâm lợi nhuận được đánh giá thông qua báo cáo thành quả được lập cho từng trung tâm lợi nhuận riêng biệt.
Thông tin đưa vào báo cáo để đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận chỉ là lợi nhuận có thể kiểm sốt bởi nhà quản trị ở từng trung tâm lợi nhuận. Do lợi nhuận là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, nên chỉ doanh thu có thể kiểm sốt và chi phí có thể kiểm sốt mới được đưa vào báo cáo thành quả. Chi phí có thể kiểm sốt được được phân loại theo biến phí và định phí khi đưa vaaof báo cáo thành quả. Như vậy báo cáo thành quả được sử dụng để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận là báo cáo được trình bày theo hình thức số dư đảm phí, nhưng chỉ bao gồm doanh thu và chi phí có thể kiểm sốt được bởi các nhà quản trị của trung tâm lợi nhuận. Bằng việc so sánh giữa thông tin thực tế với thơng tin dự tốn, các nhà quản trị có thể biết được chênh lệch nào là có lợi, chênh lệch nào là bất lợi, chênh lệch nào do biến động cử khối lượng hoạt động, chênh lệch nào do thành quả kiểm sốt doanh thu và chi phí mang lại.
Bảng 3.3. Báo cáo thành quả quản lý trung tâm lợi nhuận Công ty:………….. Công ty:…………..
Đơn vị:……………
Báo cáo thành quả quản lý trung tâm lợi nhuận (Tháng, quý, năm) Kết quả thực tế Dự toán linh hoạt Chênh lệch dự toán linh hoạt Dự toán tĩnh Chênh lệch khối lƣợng tiêu thụ 1 2 3 = 1-2 4 5=3-4 Số lượng SP tiêu thụ
Doanh thu có thể kiểm sốt
Biến phí có thể kiểm soát Sản xuất Bán hàng và quản lý Số dư đảm phí có thể kiểm sốt Định phí có thể kiểm soát Sản xuất Bán hàng và quản lý
Lợi nhuận hoạt động có thể kiểm sốt
(Nguồn: Đồn Ngọc Quế và cộng sự, tr207)
+ Báo cáo trách nhiệm cho trung tâm đầu tƣ
Đánh giá thành quả quản lý ở trung tâm đầu tư bao gồm:
- So sánh doanh thu và chi phí có thể kiểm sốt được giữa thực tế với dự toán
- Sử dụng các thước đo thành quả đối với các khoản vốn được đầu tư thuộc quyền kiểm soát của nhà quản trị ở trung tâm đầu tư.
+ Tỷ lệ hồn vốn đầu tư (ROI) + Lợi nhuận cịn lại (RI)
Đối với tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI)
Tỷ lệ hồn vốn được tính tốn dựa vào lợi nhuận hoạt động và tài sản được đầu tư để thu lợi nhuận đó.
Tỷ lệ hồn vốn đầu tư = Lợi nhuận hoạt động/ Tài sản được đầu tư
Tài sản được đầu tư còn được gọi là tài sản hoạt động bình quân, bao gồm các khoản như tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định và các tài sản khác sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tài sản hoạt động bình quân trong điều kiện thường được tính bình quân giữa đầu năm và cuối năm.
Lợi nhuận hoạt động để xác định ROI là lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT). Đây là lợi nhuận do sử dụng tài sản được đầu tư mang lại mà không phân biệt nguồn tài trợ
các tài sản đó (khơng bao gồm lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư tài chính, lợi nhuận khác).
ROI cho biết cứ một đồng tài sản đầu tư vào trung tâm đầu tư thì đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROI càng lớn, thành quả quản lý vốn đầu tư càng cao.
Bảng 3.4. Báo cáo thành quả trung tâm đầu tƣ dựa trên ROI Đơn vi:…
Báo cáo thành quả
Thực tế Chênh lệch Dự toán
tĩnh
Lợi nhuận hoạt động (triệu đồng) Tài sản được đầu tư (triệu đồng) ROI
(Nguồn: Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, tr207)
Lợi nhuận còn lại (RI)
Lợi nhuận còn lại là phần còn lại của lợi nhuận hoạt động sau khi trừ đi lợi nhuận mong muốn tối thiểu từ tài sản đầu tư của trung tâm đầu tư.
Lợi nhuận còn lại = (Lợi nhuận hoạt động – tài sản được đầu tư)x Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn tối thiểu
Lợi nhuận cịn lại càng lớn thì lợi nhuận hoạt động tạo ra càng nhiều hơn lợi nhuận mong muốn tối thiểu, khi đó thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm đầu tư càng được đánh giá càng cao.
Bảng 3.5. Báo cáo thành quả dựa trên RI Đơn vị:…. Đơn vị:….
Thực tế Chênh lệch Dự toán
Lợi nhuận hoạt động Tài sản được đầu tư
Mức hoàn vốn mong muốn tối thiểu
ROI RI
(Nguồn: Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, tr207)