Biến nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 33 - 37)

CHƯƠNG 3 : TỔNG KẾT CÁC NGHIÊN CỨU

4.2 Biến nghiên cứu

Tác giả chọn biến nghiên cứu để kiểm tra tác động của quyền chọn tăng trưởng lên địn bẩy của các cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tương tự như các biến trong bài nghiên cứu của Ogden và Wu (2013) đã được thực hiện dựa trên số liệu của các công ty Mỹ niêm yết trên thị trường NYSE, AMEX và NASDAQ.

4.2.1 Biến phụ thuộc Địn bẩy tài chính Địn bẩy tài chính

Tỷ lệ địn bẩy tài chính nhằm đánh giá sức khỏe tài chính của cơng ty. Chính mức độ quan trọng của địn bẩy đối với sự tồn tại của cơng ty nên luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu cả địn bẩy tài chính thị trường và địn bẩy tài chính sổ sách.

- Địn bẩy tài chính thị trường vào cuối năm t của công ty i được ký hiệu là LEVi,t

, = , + ,

, − , + ,

- Địn bẩy tài chính sổ sách cuối năm t của công ty i được ký hiệu là LEVbki,t.

, = , + ,

,

Trong đó:

LTDi,t : nợ dài hạn vào cuối năm t của công ty i

DCLi,t : nợ phải trả ngắn hạn vào cuối năm t của công ty i TAi,t : tổng tài sản vào cuối năm t của công ty i

BEVi,t và MEVi,t: giá trị sổ sách và thị trường của vốn chủ sở hữu vào cuối năm t của công ty i

4.2.2 Biến độc lập

4.2.2.1 Các biến đại diện cho quyền chọn tăng trưởng

Quyền chọn tăng trưởng là nhân tố khá mới cần nghiên cứu xem có ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hay không. Việc đo lường quyền chọn tăng trưởng rất khó xác định. Vì vậy, luận văn sử dụng biến đại diện là MB để đánh giá tác động của quyền chọn tăng trưởng lên địn bẩy.

Có 3 yếu tố liên quan đến MB và đại diện cho GOs đo lường tác động của GOs lên đòn bẩy: MBi,t-1, lnMBi,t-1, exp–1MBi,t-1

, = , − , + ,

MBi,t -1: giá trị thị trường trên giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu của công ty i vào năm t-1

lnMBi,t -1: logarit tự nhiên của MB i,t-1

exp–1MBi,t -1: nghịch đảo hàm logarit tự nhiên của MB i,t-1

Tác giả gọi mơ hình có biến MBi,t -1 là mơ hình truyền thống, MBi,t-1 được xem là biến truyền thống do lý thuyết đánh đổi và rất nhiều các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đã nghiên cứu về mối tương quan giữa MB và địn bẩy tài chính.

Tác giả gọi mơ hình có biến lnMBi,t -1, exp –1MBi,t -1 là mơ hình nâng cao, các biến lnMBi,t -1, exp–1MBi,t-1 trong mô hình được gọi là biến nâng cao do khi sử dụng lnMBi,t -1, exp –1MBi,t -1 thì kết quả nghiên cứu sẽ chính xác hơn khi dùng MB.

4.2.2.2 Biến lợi nhuận trước thuế và lãi vay của cơng ty

Các cơng ty có nhiều lợi nhuận trước thuế và lãi vay hơn thì có địn bẩy tối ưu cao hơn. Bởi lợi ích của nợ vay là tấm chắn thuế, chi phí lãi vay được khấu trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp nên khoản nợ vay của doanh nghiệp có thể làm giảm thuế phải trả. Khi doanh nghiệp có thu nhập cao, các nhà quản trị có thể tăng tỷ lệ nợ vay để điều chỉnh mức thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp. Lợi nhuận của cơng ty được tính dựa trên cơng thức sau:

, = ướ ế à ã

,

EBITi,t-1: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay của công ty i vào năm t-1

4.2.2.3 Biến tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình là thước đo cơ bản nhất thể hiện giá trị tài sản có mối quan hệ mật thiết với địn bẩy tài chính của doanh nghiệp. Biến đại diện cho tài sản cố định hữu hình được tính như sau:

, = & , ò

,

Các cơng ty có tài sản cố định hữu hình nhiều hơn có địn bẩy tối ưu cao hơn vì tài sản cố định hữu hình phục vụ cho việc thế chấp, là điều kiện quan trọng để các chủ nợ xem xét quyết định cấp tı́n du ̣ng, trong đó giảm nhẹ cả chi phí kiệt quệ tài chính và chi phí đại diện của nợ (Stulz và Johnson, 1985). Các cơng ty có tài sản vơ hình nhiều rủi ro nên dựa chủ yếu vào tài trợ vốn cổ phần. Chính vì vậy mà các cơng ty có nhiều tài sản cố định hữu hình sẽ có nhiều cơ hội và dễ dàng để tiếp cận nguồn vốn vay hơn các cơng ty có ít tài sản cố định hữu hình.

4.2.2.4 Quy mơ của doanh nghiệp

Quy mô được xem là dấu hiệu đầu tiên để các nhà đầu tư bên ngoài biết đến doanh nghiệp. Quy mô của doanh nghiệp thể hiện ở tổng giá trị tài sản, vốn chủ sở hữu hoặc số lao động hiện hành. Trong bài nghiên cứu, tác giả chọn chỉ tiêu để đánh giá quy mơ doanh nghiệp đó là giá trị tổng tài sản. Quy mô của doanh nghiệp ký hiệu SIZEi,t-1 là log tự nhiên của tổng tài sản của công ty i vào cuối năm t-1.

SIZEi,t-1 = Ln(TAi,t)

Theo lý thuyết đánh đổi thì quy mơ của cơng ty có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nợ vay, bởi vì các cơng ty lớn thường có rủi ro phá sản thấp và có chi phí phá sản thấp. Vì thế, doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ có lợi thế hơn trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, bởi được biết nhiều hơn và tạo được uy tín trên thị trường tài chính. Chính điều này đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận thị trường tài chính và các tổ chức tín dụng hơn các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ. Điều này cũng đúng với thực tế của thi ̣ trường Việt Nam - thị trường thông tin bất cân xứng (thông tin của doanh nghiệp tới nhà đầu tư thường khơng được đầy đủ và chính xác). Cho nên, doanh nghiệp lớn được các nhà đầu tư tin cậy hơn, nhất là các ngân hàng.

4.2.2.5 Địn bẩy tài chính ngành

Đặc điểm ngành mà cơng ty đang hoạt động cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến việc công ty quyết định nên sử dụng bao nhiêu nợ vay.

Địn bẩy tài chính ngành được tính bằng cách lấy trung bình cộng giá trị địn bẩy của các cơng ty cùng thuộc một nhóm ngành. Vì luận văn xét địn bẩy tài chính cơng ty cả

về giá trị thị trường lẫn giá trị sổ sách nên đòn bẩy ngành cũng được xét đến cả giá trị thị trường và giá trị sổ sách.

- Đòn bẩy thị trường ngành công nghiệp của công ty i vào năm t-1 ký hiệu là

LEV(IND)i,t-1

- Giá trị sổ sách của địn bẩy ngành cơng nghiệp của công ty i vào năm t-1 ký hiệu là LEVbk(IND) i,t-1.

4.2.3 Biến hoạt động tài chính

Biến hoạt động tài chính khơng thuộc mơ hình nghiên cứu mà là biến nghiên cứu thêm để xác định xem các hoạt động tài chính bên ngồi của mỗi cơng ty có bù đắp được sự chênh lệch của đòn bẩy thị trường thực tế và đòn bẩy thị trường tối ưu hay không.

ΔDi,t = nợ dài hạn năm t - nợ dài hạn năm t-1

ΔEi,t = số tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu trong

năm t – số tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu trong năm t.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của quyền chọn tăng trưởng lên đòn bẩy của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)