CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
3.2. KHUNG LÝ THUYẾT
Khung lý thuyết của bài nghiên cứu được học viên thừa kế từ nghiên cứu của Mawejje và Holden (2014). Giả định rằng, hộ gia đình là duy lý. Họ có thể đạt được hữu dụng từ việc tiêu dùng hàng hóa (C) cũng như những đạt được hữu dụng từ lợi ích có được từ vốn mạng lưới xã hội của họ (B(SN)). Hàm hữu dụng của hộ gia đình sẽ có dạng:
( )
Mỗi gia đình đều có một quỹ thời gian là T, nó được phân bổ giữa lao động sản xuất Tw để kiếm tiền và thời gian để tham gia vào các tổ chức xã hội Ts:
Như vậy, vốn mạng lưới xã hội và những lợi ích đạt được từ nó (B) tỷ lệ thuận với mức được quyết định bằng thời gian cam kết tham gia vào các tổ chức xã hội.
( ) ( )
Mơ hình lý thuyết của vốn mạng lưới xã hội cho mỗi hộ cá nhân trong nhóm được thiết kế theo quan điểm tối đa hóa hữu dụng và phụ thuộc vào hàng hóa tiêu dùng (C) và sự tương tác xã hội (SN), với những ràng buộc về thời gian, về ngân sách và về nguồn lực sẵn có.
( ( ))
( ) Với các điều kiện:
( ) ( ) Ta có thể biến đổi hai phương trình thành:
Phân tích hàm Lagrange liên quan đến vấn đề tối đa hóa hữu ích này là: ( ( )) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
Từ hai hàm cầu này, chúng ta có thể thấy được rằng lợi ích có được từ thời gian dành cho các tổ chức hội nhóm và cho các hoạt động sản xuất trực tiếp nên được cân bằng.
Mối liên hệ giữa Vốn mạng lưới Xã hội và giá cả nông sản.
Giả định rằng người nông dân ở vùng nơng thơn có sức mạnh thương lượng thấp và do đó họ chỉ là người nhận giá. Thêm vào đó họ phải lựa chọn giữa việc bán tại nông trại hay đem ra thị trường bán (Fafchamps và Hill, 2005). Bán ở thị trường sẽ có được giá cao hơn là bán ở ngay tại nông trại. Coi giá bán được ở nông trại là và giá bán được ở thị trường với giá . Chi phí thơng tin và chi phí vận chuyển theo thứ tự là IC và TC. Do đó người nơng dân lựa chọn bán ở thị trường nếu:
Trong trường hợp những hộ gia đình lựa chọn bán nông sản tại nông trại của họ, họ bán cho những thương lái bn lưu động. Những người này đã đem chi phí giao dịch cộng vào giá cả đề xuất cho nơng dân. Nhưng những hộ gia đình này cần thơng tin thị trường để họ không bị những thương lái này lợi dụng. Trong mơ hình này, Vốn mạng lưới Xã hội đóng vai trị là kênh thơng tin và do đó chi phí thơng tin được quyết định bởi mức độ kết nối của hộ gia đình. Chi phí thơng tin tỷ lệ nghịch với Vốn mạng lưới xã hội (SN). Chi phí vận chuyện được đo lường bằng khoảng cách tới đường lớn, chất lượng đường và khoảng cách tới thị trường:
( ) ( )
Học viên sử dụng biến khoảng cách tới đường lát/rải nhựa và khoảng cách tới đường liên xã để đo lường chi phí của hộ gia đình, và kiểm sốt các đặc điểm khác biệt của đặc trưng của xã/thị trấn bằng cách sử dụng các biến giả của các xã/thị trấn. Giá cả có thể được kỳ vọng theo mối quan hệ trong hàm dưới đây:
( ) Điều này dẫn tới giả thuyết của nghiên cứu là:
Những hộ gia đình với vốn mạng lưới xã hội nhiều hơn thì bán cà phê với giá cao hơn.