6. Kết cấu của luận văn
2.2. Thực trạng quản lý chất lượng các dự án đầu tư của Công ty Quản lý bay miền
CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM
2.2.1. Hệ thống văn bản pháp quy về quản lý dự án đầu tư, quản lý chất lượng dự án đầu tư.
chỉnh bắt buộc phải thi hành. Cũng như tất cả các doanh nghiệp Nhà nước khác, Công ty Quản lý bay miền Nam đang áp dụng nghiêm túc các văn bản pháp qui hiện hành về quản lý dự án và quản lý chất lượng dự án. Ngồi ra, về mặt chun ngành, cơng ty còn phải áp dụng văn bản pháp qui của Việt Nam và quốc tế cho ngành Hàng không dân dụng; các qui định, qui chuẩn quốc tế trong lĩnh vực quản lý điều hành bay, cụ thể là:
- Luật Xây dựng số 50/2013/QH13 ngày 18/6/2014. - Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 01/7/2014
- Nghị định 63/2014/NĐ-CP ngày 15/04/2015: Qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
- Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015: Về Quản lý chất lượng và Bảo trì cơng trình xây dựng.
- Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015: Về Quản lý dự án đầu tư xây dựng. - Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29/6/2006 và Luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 21/11/2014.
- Thông tư 19/2017/TT-BGTVT: Quy định về quản lý và đảm bảo hoạt động bay.
- Tài liệu của Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO kèm các phụ ước Annex 1-19: gồm các tài liệu về Tiêu chuẩn và Khuyến cáo thực hành.
2.2.2. Thực trạng quản lý chất lượng dự án đầu tư của công ty.
Công ty Quản lý bay miền Nam là đơn vị trực thuộc của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam.Công ty đã bắt đầu triển khai áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng thông qua các hoạt động đào tạo nhận thức, đào tạo đánh giá viên nội bộ hướng dẫn đánh giá viên nội bộ và hướng dẫn áp dụng vào tháng 7/2017. Chính vì thế hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty cịn non trẻ và còn phải cải tiến, hoạch định lại nhiều trong quá trình áp dụng.
Mặt khác, hệ thống quản lý chất lượng này mới chỉ đề cập đến các nội dung thuộc lĩnh vực Không lưu – là hoạt động kinh doanh cốt lõi và lĩnh vực Kỹ thuật để đảm
bảo cho các hoạt động bay. Các lĩnh vực khác như Kế hoạch – Đầu tư, Tài chính, Tổ chức Cán bộ- Tiền lương…chưa được đánh giá, xem xét và xây dựng đưa vào hệ thống quản lý.
Hoạt động quản lý dự án đầu tư được áp dụng theo những qui định chung của nhà nước và Qui chế quản lý đầu tư, xây dựng của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam. Trong q trình triển khai các dự án, cơng ty rất chú trọng và đặt công tác quản lý chất lượng lên trên các yếu tố khác. Quy trình quản lý chất lượng theo quy định của Nhà nước được các bộ phận quản lý dự án triển khai chặt chẽ. Để đảm bảo yêu cầu khai thác, sử dụng trước mắt và lâu dài theo quy hoạch được duyệt, ngay từ các khâu đầu tiên như khảo sát, thiết kế, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật…đã được đánh giá kỹ và căn cứ theo theo nhu cầu. Các bên liên quan gồm chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn…đều được tham gia kiểm tra, nghiệm thu tất cả các bước (bao gồm từ thiết kế kỹ thuật hệ thống; kiểm tra chạy thử tại nơi sản xuất; kiểm tra nhập khẩu thiết bị; kiểm tra thiết bị, vật tư trước khi lắp đặt tại công trường; kiểm tra các bước trong quá trình lắp đặt; chạy thử nghiệm thu) để đảm bảo rằng tất cả đã đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng đề ra.
Đối với nội dung Quản lý chất lượng các dự án đầu tư của đơn vị hiện nay chủ yếu áp dụng theo các qui định quản lý chất lượng của nhà nước nằm trong các điều luật, nghị định liên quan đến quản lý chất lượng cơng trình cơng trình. Tổng cơng ty và cơng ty cũng chưa có những qui định quản lý chất lượng cụ thể áp dụng cho từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình tổ chức xây dựng và triển khai dự án.
Bộ máy quản lý chất lượng dự án đầu tư của cơng ty được tổ chức theo Hình 2.3. Trong đó, Giám đốc Cơng ty là người chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về chất lượng dự án; các Ban quản lý dự án và các Tổ thực hiện dự án (Thành phần lấy từ các phịng và các đơn vị chun mơn) trực tiếp quản lý chất lượng các giai đoạn quản lý dự án; các phịng chun mơn tham gia nghiệp vụ vào các giai đoạn trong quá trình quản lý chất lượng dự án và và là đơn vị tham mưu cho giám đốc để tổ chức kiểm tra, giám sát…
Hình 2.3 Sơ đồ bộ máy Quản lý chất lượng dự án của Công ty
Dựa vào kết quả khảo sát ở Phụ lục 1, các số liệu thống kê hoạt động trong báo cáo thường niên của công ty cũng như hoạt động thực tiễn tại đơn vị, ta tiến hành phân tích thực trạng quản lý chất lượng dự án đầu tư tại Công ty Quản lý bay miền Nam theo các giai đoạn được thể hiện chi tiết trong Phụ lục 3: Lưu đồ Qui trình thực hiện các dự án đầu tư Công ty QLBMN.
2.2.2.1 Thực trạng quản lý chất lượng dự án trong giai đoạn chuẩn bị dự án
Các dự án đầu tư của công ty chủ yếu là qui mô nhỏ nên trong giai đoạn n à y , c ông ty thực hiện việc quản lý chất lượng DAĐT bằng các công tác sau:
- Lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ và dự tốn chi phí các cơng tác tư vấn trong giai đoạn Chuẩn bị dự án.
- Lập, thẩm định, phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu các gói thầu tư vấn trong giai đoạn Chuẩn bị dự án.
- Triển khai thực hiện các hợp đồng tư vấn khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
- Thực hiện trình tự quản lý chất lượng khảo sát, trình tự quản lý chất lượng lập báo cáo nghiên cứu khả thi theo đúng các trình tự nêu trong Luật xây dựng và các Nghị định hướng dẫn.
- Trình thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi và Kế hoạch lựa chọn nhà thầu của Dự án.
Công ty nhận thức được tầm quan trọng trong quản lý chất lượng giai đoạn này (đạt 5,18 điểm/7- phụ lục 1) tuy nhiên đánh giá cho các hoạt động thực tế chỉ đạt trên trung bình (4,45 điểm/7). Các sai sót để xẩy ra trong giai đoạn này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ, chất lượng cơng trình vì nó liên quan đến chất lượng khảo sát phục vụ lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế, lập dự toán, giải pháp kỹ thuật, phương án thi công… Theo số liệu khảo sát cùng với các số liệu thực tế có thể đánh giá một số nội dung chủ yếu về thực trạng quản lý chất lượng giai đoạn này như sau:
Công tác tuyển chọn các nhà thầu tư vấn để lập dự án:
Đánh giá chung cho công tác này chỉ đạt 4,27 điểm/7 và chủ yếu được thực hiện cho các dự án xây dựng và các dự án có yếu tố xây lắp. Đối với các dự án đầu tư thiết bị, công ty thường tự thực hiện lập dự án do có đủ nguồn lực về kỹ thuật (đạt 5,45 điểm/7). Với các dự án xây dựng, hình thức lựa chọn tư vấn chủ yếu là chỉ định thầu. Dù có đánh giá tốt về kiểm tra, phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu để đảm bảo chất lượng trong kiểm tra xây dựng hồ sơ (5,06/7 điểm) nhưng cịn có tồn tại như sau: Chọn phải nhà thầu tư vấn khơng đủ năng lực, để xẩy ra tình trạng: Tổ chức khảo sát không kỹ, không cập nhật số liệu khảo sát khi hiện trạng thay đổi dẫn đến sai sót trong thiết kế, phải điều chỉnh lại, tăng tổng mức đầu tư, tăng tiến độ thực hiện (4,70 điểm/7).
sát phục vụ lập dự án của nhà thầu khơng tốt dẫn đến lựa chọn vị trí chưa phù hợp. Q trình nghiệm thu liên động có tải khơng đạt do phát hiện vật cản là một phần quả đồi và phải phát sinh chi phí san ủi đồi để đảm bảo tầm phủ, ảnh hưởng lớn đến tiến độ, thể hiện trong Bảng 2.2.
+ Xây dựng Đài dẫn đường DVOR/DME Cần Thơ (năm 2015) do khâu thiết kế chủ quan, khơng khảo sát kỹ lại vị trí xây dựng cơng trình dẫn tới sau khi khởi cơng cơng trình phát hiện ra hiện trạng cao độ khu đất thay đổi so với thiết kế được phê duyệt, do đó phải điều chỉnh Hồ sơ thiết kế làm kéo dài thời gian thi công và phát sinh chi phí của dự án, thể hiện trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2: Các dự án khảo sát chưa phù hợp Stt Tên Dự án Giá trị (tỷ đồng) Thời gian hoàn thành Phát sinh bổ sung (tỷ đồng) Ghi chú (phương án xử lý) 1 Đài dẫn đường DVOR/DME Côn Sơn (Thiết bị+xây dựng)
9,040
(xây dựng) 9/2014 1,750
Năm 2015 thi công san ủi đồi để đảm bảo tầm phủ. 2 Đài dẫn đường DVOR/DME Cần Thơ 10,500 12/2015 1,500 Điều chỉnh thiết kế san nền. Tăng khối lượng đào, đắp cơng trình
Nguyên nhân:
+ Các dự án của Công ty đa phần thuộc chuyên ngành quản lý bay, trong thực tế rất ít nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm phù hợp với chuyên mơn với gói thầu.
+ Cơng tác tuyển chọn cịn chưa chặt chẽ, sử dụng nhiều hình thức chỉ định thầu, hồ sơ tuyển tư vấn chưa thể hiện rõ yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, khơng mang tính cạnh tranh cao nên có lúc khơng chọn được nhà thầu theo yêu cầu.
+ Kinh phí thuê tư vấn khảo sát, thiết kế, lập dự án theo qui định khá thấp trong khi trách nhiệm cao (nhiều dự án của Công ty là dự án cấp đặc biệt, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, tuy nhiên thực tế chi phí các cơng việc tư vấn theo quy định chưa tương xứng với trách nhiệm của tư vấn), công tác khảo sát đôi khi sơ sài, công tác giám sát, kiểm tra chủ đầu tư không chặt chẽ dẫn đến sai sót trong thiết kế, dự tốn, phương án kỹ thuật.
Công tác quản lý chất lượng lập dự án.
Công tác quản lý chất lượng lập dự án của Công ty phần lớn tuân thủ đúng theo các quy định hiện hành của Nhà nước, tuy nhiên đánh giá chỉ đạt 4,58 điểm/7 và cũng còn tồn tại một số hạn chế trong công tác này, cụ thể:
- Một số dự án đề xuất phương án kỹ thuật không khả thi dẫn tới phải điều chỉnh nhiều lần, làm chậm tiến độ phê duyệt dự án.
Bảng 2.3: Các dự án phải thay đổi phương án kỹ thuật
Stt Tên Dự án
Giá trị (tỷ đồng)
Thời gian thực hiện giai đoạn
CBĐT
Ghi chú
1
Cải tạo hệ thống lạnh cho Trung tâm điều hành Không lưu
11,224 6/2015 - 6/2016
Thay đổi phương án kỹ thuật.
2 Sửa chữa mái nhà Điều
hành Không lưu 4,085 3/2015 - 6/2016
Thay đổi phương án kỹ thuật.
Ví dụ: Đề xuất phương án kỹ thuật không phù hợp trong 2 dự án được thể
- Việc lập tổng mức đầu tư, lấy báo giá của tư vấn không đúng, không sát với thị trường, q trình kiểm tra thẩm định khơng phát hiện dẫn đến phải phê duyệt lại Tổng mức đầu tư, ảnh hưởng đến tiến độ dự án.
Ví dụ: Tư vấn lập dự án không cập nhật giá của thị trường dẫn đến lập Tổng
mức đầu tư thấp, không thực hiện được phải điều chỉnh, phê duyệt lại, được thể hiện trong Bảng 2.4.
Bảng 2.4: Các dự án sai sót trong lập Tổng mức đầu tư
Stt Tên Dự án Giá trị lập
(tỷ đồng)
Giá trị điều chỉnh (tỷ đồng)
1 Cải tạo hệ thống điện cho
ACC/HCM (2015) 7,067 7,791
2 Thiết lập 01 tần số VHF offset
dự phòng phân khu 2 (2015) 3,603 4,029
Nguyên nhân:
+ Đối với các dự án sửa chữa, cải tạo các cơ sở điều hành bay của Cơng ty có đều kiện thi cơng rất khắt khe, do vừa phải thi công vừa phải đảm bảo an toàn cho các hoạt động điều hành bay 24/24 giờ của đơn vị nên việc nghiên cứu, đưa ra các phương án kỹ thuật rất khó khăn.
+ Các thiết bị của dự án mang tính chất đặc thù, chuyên ngành nên việc khảo sát thị trường, chủng loại, giá cả, nguồn cung cấp gặp nhiều khó khăn. + Tư vấn lập dự án chưa đầu tư về nguồn lực vào việc lập hồ sơ dự án.
+ Công tác kiểm tra giám sát các bước lập dự án, kiểm tra hồ sơ trình thẩm định của chủ đầu tư có lúc cịn chưa chặt chẽ.
Công tác thẩm định, phê duyệt hồ sơ dự án:
hợp lý của các yếu tố về qui mô, phương án kiến trúc, kỹ thuật, các giải pháp thực hiện…và chỉ khi các yếu tố này được đánh giá đúng, dự án mới trở nên khả thi và việc đầu tư mới hiệu quả.
Hầu hết các hồ sơ dự án của công ty do Công ty hoặc Tổng công ty thẩm định. Cũng như đã phân tích về nguồn lực, đối với các dự án về đầu tư trang thiết bị, công ty (tổng công ty) cơ bản đáp ứng được chất lượng thẩm định. Tuy nhiên với các dự án về xây dựng nhất là những cơng trình lớn cịn hạn chế. Những sai sót trong q trình này thường thể hiện:
- Nội dung hồ sơ một số dự án trình thẩm định khơng đảm bảo chất lượng, chưa đạt yêu cầu dẫn tới thẩm định kéo dài làm chậm tiến độ dự án (đạt 4,36 điểm/7), cụ thể như: Về trình tự thủ tục, nội dung hồ sơ chưa đầy đủ, phương án kỹ thuật chưa hợp lý, tổng mức đầu tư chưa tính đúng, tính đủ…
Ví dụ: Chưa có hồ sơ nào của công ty chỉ phải thẩm định một lần, hầu hết đều
phải chỉnh sửa, và thẩm định từ 2 lần trở lên. Tỷ lệ hồ sơ có trình tự thủ tục, nội dung chưa đầy đủ chiếm tới 30% trong tổng số. Một số hồ sơ bị sai ngay trong phương án kỹ thuật thi công như dự án “Cải tạo hệ thống lạnh cho Trung tâm điều hành Không lưu” do nhà thầu tư vấn khảo sát không kỹ và đánh giá sai hiện trạng khiến phải lập lại phương án cho phù hợp (Bảng 2.5).
- Chất lượng thẩm định cịn có hạn chế (4,36 điểm/7). Trong qua trình thẩm định cịn có những ý kiến chưa thỏa đáng; các ý kiến thẩm định của các cơ quan khác nhau chưa thống nhất, thậm chí trái chiều; mỗi lần thẩm định lại phát sinh thêm gây khó khăn cho đơn vị xây dựng dự án.
Ví dụ: Các dự án “Máy vơ tuyến điện tần số dự phịng cho phân khu 3,4,5”,
“Nâng cấp hệ thống huấn luyện giả định cho đài KSKL” và “Xây dựng nhà làm việc đài Radar TSN” đều phải kéo dài thời gian thẩm định và thẩm định nhiều lần do có nhiều ý kiến khơng thống nhất trong thẩm định.
Ví dụ: Các dự án phải thẩm định từ 2 lần trở lên đều có trách nhiệm của đơn
vị xây dựng dự án chưa thực sự tích cực giải quyết các thiếu sót được đưa ra trong quá trình thẩm định.
Cơng tác thẩm định cịn bất cập dẫn đến nhiều dự án phải thẩm định nhiều lần thể hiện ở Bảng 2.5. Bảng 2.5: Các dự án phải thẩm định nhiều lần Stt Tên Dự án Giá trị (tỷ đồng) Thời gian thực hiện giai đoạn
CBĐT Số lần thẩm định Ghi chú 1
Máy vô tuyến điện tần số dự phòng cho phân khu