Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượngdự án của Công ty QLBMN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý chất lượng dự án đầu tư tại công ty quản lý bay miền nam (Trang 57)

6. Kết cấu của luận văn

2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượngdự án của Công ty QLBMN

CỦA CƠNG TY QLBMN

Cơng ty đã thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015 cho lĩnh vực Quản lý không lưu và Kỹ thuật. Các lĩnh vực khác đang có kế hoạch hồn thiện để được cấp chứng chỉ ISO trong thời gian tới.

Tuy chưa có những hệ thống quản lý chất lượng, các tiêu chuẩn riêng, nhưng Công ty cơ bản đã áp dụng tốt qui định của nhà nước về quản lý chất lượng trong dự án đầu tư.

Việc quản lý chất lượng dự án đầu tư theo giai đoạn và những tồn tại hạn chế của Công ty chủ yếu tập trung vào một số các công tác sau:

- Công tác tuyển chọn nhà thầu tư vấn

- Công tác quản lý chất lượng lập dự án, thiết kế

- Công tác kiểm tra, đánh giá, thẩm định hồ sơ

- Công tác đấu thầu

- Công tác giám sát thi công

- Cơng tác nghiệm thu cơng trình, thanh quyết tốn.

Nhận thức được tầm quan trọng trong trong công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư, Cơng ty đã có kế hoạch triển khai và từng bước hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng cho riêng mình.

Tóm tắt chương 2

Chương 2 của luận văn đã phân tích thực trạng quản lý chất lượng DAĐT tại Công ty Quản lý bay miền Nam. Từ các dữ liệu thực tế của đơn vị và qua kết quả khảo sát, tác giả đã đi sâu phân tích những mặt đã làm được và chưa làm được của công tác quản lý chất lượng trong suốt các giai đoạn của dự án. Chương 2 cũng phân tích các yếu tố chính tác động chính đến cơng tác quản lý chất lượng DAĐT và qua đó làm cơ sở để đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng các DAĐT của Công ty trong thời gian tới.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY QLBMN ĐẾN NĂM 2020 3.1.2. Phương hướng phát triển của công ty

Theo Quyết định số 1834/QĐ-BGTVT ngày 15/5/2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, phương hướng phát triển của Tổng Cơng ty nói chung và Cơng ty Quản lý bay miền Nam nói riêng dựa trên các định hướng chính như sau:

1. Tổng Công ty phát triển bền vững đến năm 2030 dựa trên ba trụ cột chính:

 Tiến hành đầu tư cơ sở vật chất trên cơ sở công nghệ kỹ thuật hiện đại, tiên tiến.

 Tổ chức xây dựng, đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu dài.

 Cơ cấu lại tổ chức, xây dựng mơ hình Tổng cơng ty đáp ứng được các qui định pháp luật tại Việt Nam và hội nhập quốc tế.

2. Xác định cung cấp các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay trong các vùng thông báo bay (FIR) do Việt Nam quản lý, các hoạt động bay đi đến các cảng hàng không sân bay trong nước là hoạt động sản xuất, kinh doanh cốt lõi. Đồng thời, sẵn sàng cho các cơ hội đầu tư, phát triển các sản phẩm, ngành nghề, dịch vụ trong lĩnh vực công nghiệp hàng không phù hợp với năng lực, điều kiện của Tổng công ty và nhu cầu của xã hội.

3.1.1. Mục tiêu phát triển của công ty

Phấn đấu đến năm 2030, Công ty (Tổng công ty) trở thành “một trong những Nhà cung cấp các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay hàng đầu khu vực Đơng Nam Á trên cả hai tiêu chí: năng lực điều hành bay và chất lượng các dịch vụ; có hệ thống quản lý

hiệu lực, hiệu quả; đảm bảo thu nhập cho tập thể người lao động, đóng góp xứng đáng cho ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước”.

Phát triển năng lực điều hành bay của công ty đáp ứng yêu cầu về chất lượng dịch vụ tin cậy, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho 100% các chuyến bay trong vùng trách nhiệm được giao; đảm bảo đến năm 2020, năng lực điều hành bay của Tổng công ty đáp ứng được lưu lượng hoạt động bay trong toàn bộ các vùng FIR Hồ Chí Minh gấp 2 lần so với năm 2010 (đạt 500.000 - 600.000 lần chuyến); phấn đấu giai đoạn đến năm 2020 đạt mức và tốc độ tăng trưởng các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh tăng từ 7%- 10%/năm.

Về đầu tư phát triển:

- Công ty tập trung nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cốt lõi là các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay. Khơng dùng nguồn lực tài chính đầu tư ra ngoài lĩnh vực kinh doanh cốt lõi. Chỉ sử dụng các lợi thế thương mại, nguồn lực công nghệ, con người và các nguồn lực nhàn rỗi khác để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp và được chủ sở hữu chấp thuận.

- Trong đầu tư lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, ưu tiên đầu tư duy trì và tái phục hồi năng lực sản xuất, sau đó mới đến đầu tư mở rộng năng lực, đổi mới công nghệ và đầu tư nâng cao hiệu quả. Thực hiện dự án cân bằng: cơ sở vật chất, con người và môi trường pháp lý.

- Sử dụng nguồn vốn do Tổng công ty cấp một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo nhu cầu đầu tư, duy trì và phát triển năng lực cung cấp các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay của Công ty.

3.1.3 Mục tiêu hoàn thiện quản lý chất lượng dự án đầu tư của Công ty đến năm 2020

- Tiếp tục hoàn thiện Hệ thống quản lý chất lượng của cơng ty, trong đó tập trung xây dựng chính sách chất lượng, các mục tiêu chất lượng cụ thể cho công tác kế hoạch- đầu tư; xây dựng hệ thống tài liệu quản lý chất lượng, các qui trình đầu

tư…để được xem xét, đánh giá và cấp cấp chứng chỉ ISO 9001: 2015 trong giai đoạn 2019-2020.

- Cơ cấu, sắp xếp lại tổ chức. Xây dựng bộ phận quản lý dự án chuyên trách, thành phần nhân sự lấy từ các phòng chức năng bao gồm những người có chun mơn sâu, có kinh nghiệm quản lý dự án.

- Xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao: Làm tốt từ khâu tuyển chọn đúng người, đúng việc. Công tác huấn luyện đào tạo thường xuyên, kịp thời đáp ứng nhu cầu thực tiễn cũng như cập nhật được những thay đổi, biến động trong qui chế, chính sách.

3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN NAM

3.2.1 Giải pháp khắc phục những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư tại Công ty QLBMN.

Trong nội dung chương 2 đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng chính đến cơng tác quản lý chất lượng của doanh nghiệp, trong đó nổi bật là yếu tố con người và yếu tố cơ chế, chính sách, tổ chức có nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Các yếu tố khác như nguồn tài chính, mơi trường được đánh giá nhiều tích cực. Tác giả sẽ đi sâu, đề xuất các giải pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực này.

 Làm tốt công tác huấn luyện, đào tạo

Trong bối cảnh tuyển chọn, bổ sung nhân lực cho quản lý dự án khó khăn do tạm thời bị ngưng lại, làm tốt công tác huấn luyện đào tạo sẽ giải quyết được những vấn đề trước mắt và lâu dài. Cơng ty có nguồn kinh phí khá đầy đủ cho huấn luyện đào tạo. Việc tổ chức, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thành viên tham gia quản lý chất lượng dự án, bổ sung những kiến thức thiếu hụt, đào tạo thêm những kỹ năng sẽ giúp học viên tự tin, từng bước giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý dự án.

+ Việc huấn luyện đào tạo cho công tác QLDA, QLCLDA cần đưa vào kế hoạch huấn luyện đào tạo hàng năm của đơn vị và là yêu cầu bắt buộc đối với các cá nhân tham gia trong lĩnh vực này. Cơ quan phụ trách huấn luyện đào tạo (Phòng Tổ chức Cán bộ- Lao động), phối hợp với các phòng chức năng và các Ban quản lý dự án tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ về chun mơn về QLDA, QLCLDA…, các chương trình nghiệp vụ nâng cao.

+ Có qui định, chế độ ưu tiên sử dụng đối với những cán bộ đã hoàn thành tốt khóa bồi dưỡng và tạo điều kiện để họ có thể phát huy những kiến thức mà mình đã học được. Điều này cần được thể hiện trong qui chế sử dụng nguồn nhân lực của đơn vị.

+ Tổ chức các hội thảo, chuyên đề về công tác quản lý chất lượng như Quản lý chất lượng trong công tác khảo sát thiết kế, quản lý chất lượng trong quá trình thi cơng… Các phịng nghiệp vụ của Công ty trao đổi, thảo luận đề xuất các biện pháp cải tiến để nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý dự án.

 Xây dựng, hồn thiện qui chế, chính sách, tổ chức cho phù hợp với phương hướng và nhiệm vụ đơn vị

Qui chế, chính sách, tổ chức là các yếu tố ảnh hưởng lớn thứ 2 đến công tác quản lý chất lượng dự án. Giải quyết những hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố này bằng những giải pháp:

+ Từng bước xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2015 trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng cơ bản của công ty. Trước mắt, xây dựng và ban hành các qui trình QLCL chuẩn cho các giai đoạn QLDA. Xây dựng “Thư viện dữ liệu dự án” trong đó bao gồm các cơ sở pháp lý, các qui trình, mẫu biểu, các hướng dẫn chuẩn trong quá trình QLDA để các thành viên tham gia dễ dàng tra cứu, tham khảo. Đây là giải pháp nịng cốt tạo ra một hệ thống kiểm sốt chất lượng theo tiêu chuẩn, hỗ trợ những người tham gia quản lý dự án tránh được nhiều sai sót do khơng nắm vững các qui trình, qui định…

nghiệp, độc lập. Thành phần nhân sự lấy từ nguồn các cơ quan, đơn vị gồm những người có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm. Xây dựng qui chế quản lý riêng đảm bảo phát huy được nguồn lực, quản lý hiệu quả. Phân cấp trong quản lý dự án (Ví dụ: Ban QLDA quản lý các dự án trên 5 tỷ đồng, dưới mức đó là cơng ty quản lý). Giải pháp này giúp đơn vị chủ động tập chung được nguồn lực, nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý chất lượng dự án theo quyền hạn.

+ Hồn thiện qui chế lương thưởng của Cơng ty. Đề xuất bổ sung hệ số trách nhiệm cho những cá nhân làm việc kiêm nhiệm tham gia quản lý dự án dự án. Hệ số hiệu quả được đánh giá trên tỷ lệ số dự án đạt yêu cầu về chất lượng, tiến độ hàng tháng, quí…Việc xây dựng chế độ tiền lương phù hợp và khuyến khích tinh thần làm việc tích cực của người lao động. Một mức lương phù hợp với trình độ của mỗi người sẽ kích thích được tinh thần lao động sáng tạo của cán bộ quản lý dự án, tạo cho họ cảm hứng làm việc tốt hơn vì thành quả được hưởng tương ứng với sức lao động mà mình bỏ ra. Chế độ về tiền lương là một chính sách rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý dự án tại cơng ty. + Hồn thiện Qui chế quản lý đầu tư của Tổng Công ty. Hiện nay, Công ty đang áp

dụng Qui chế quản lý đầu tư của Tổng Công ty. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cho thấy cịn một số nội dung cần sửa đổi, hồn thiện cho phù hợp với thực tiễn. Trong qui chế này cần bổ sung nội dung qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và mối quan hệ công tác của các đơn vị trực thuộc Công ty để phân định rõ vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân, tổ chức khi tham gia công tác dự án.

3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng trong quá trình quản lý dự án.

Một số giải pháp chính để hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng dự án trong suốt quá trình quản lý dự án của công ty.

 Nâng cao chất lượng công tác tuyển chọn nhà thầu tư vấn

của cán bộ, kỹ sư tư vấn. Do đó, nâng cao chất lượng tuyển chọn tư vấn được thể hiện bằng các giải pháp sau:

- Nâng cao chất lượng các chuyên gia tư vấn bằng việc cụ thể hóa các yêu cầu về nhân sự tham gia trong các hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ yêu cầu. Chỉ những dự án có quy mơ nhỏ mới thực hiện chỉ định đơn vị tư vấn thiết kế. Các dự án, cơng trình cịn lại tuyển tư vấn thơng qua đấu thầu rộng rãi hoặc hạn chế để tăng tính cạnh tranh.

- Tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn giám sát, tư vấn lập dự án nghiêm túc, chặt chẽ đảm bảo lựa chọn được đơn vị tư vấn giám sát có đủ năng lực, kinh nghiệm đối với cơng việc thực hiện, có đủ điều kiện năng lực hoạt động giám sát xây dựng cơng trình. Điều này thể hiện qua hồ sơ yêu cầu tuyển chọn tư vấn: Cá nhân đảm nhận chức danh Tư vấn giám sát trưởng; Tư vấn giám sát viên phải có chứng chỉ hành nghề và năng lực phù hợp với công việc thực hiện theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

- Với năng lực hạn chế về nhân sự cho dự án xây dựng cơng trình, đối với các cơng trình xây dựng qui mơ lớn, Cơng ty nên ký hợp đồng với một tổ chức tư vấn có chức năng thẩm tra lập dự án, thiết kế và chịu trách nhiệm về tính chính xác của các nhận xét về công tác lập dự án, thiết kế do tư vấn lập, Công ty chỉ thực hiện chức năng quản lý công tác thẩm định.

- Quy định rõ trách nhiệm của đơn vị tư vấn trong quá trình thương thảo, ký kết hợp đồng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của các đơn vị tư vấn đối với công việc.

Việc thực hiện tốt các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng hồ sơ dự án do đơn vị tư vấn lập, giảm bớt những sai sót ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ và tránh được các chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả đầu tư của dự án.

 Làm tốt công tác quản lý chất lượng lập dự án, thiết kế

lập dự án phải tuân theo đúng nhiệm vụ lập dự án do Chủ đầu tư được phê duyệt, việc thiết kế phải tuân thủ đúng nhiệm vụ thiết kế và thiết kế cơ sơ đã được phê duyệt. Trong quá trình thực hiện cần phải cập nhật các số liệu phục vụ lập dự án, thiết kế như địa hình, địa chất, giá cả thị trường…

- Tăng cường phối hợp, trao đổi giữa chủ đầu và các đơn vị tư vấn trong quá trình lập hồ sơ nhằm nâng cao chất lượng hồ sơ, hạn chế sai sót, chỉnh sửa nhiều lần. - Lập quy trình giám sát, kiểm tra chéo giữa các bộ phận tham gia lập dự án, thiết

kế nhằm hạn chế những sai sót trong q trình thực hiện.

- Yêu cầu các thành viên tham gia các Ban QLDA phải được huấn luyện, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn các lĩnh vực của Dự án, thực hiện các văn bản pháp luật chuyên ngành của Nhà nước.

- Đối với nhưng dự án lớn, chủ đầu tư không đủ năng lực kinh nghiệm cần thuê đơn vị tư vấn quản lý dự án có đủ năng lực để thay mặt chủ đầu tư thực hiện công tác quản lý dự án.

Việc thực hiện tốt các giải pháp về công tác quản lý chất lượng lập dự án, thiết kế sẽ góp phần nâng chất lượng hồ sơ dự án, thiết kế, tránh được những sai sót trong giai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý chất lượng dự án đầu tư tại công ty quản lý bay miền nam (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)