hoocmon dây lên phần vỏ phía trên của gốc
Đối với một số hoocmon ở dạng viên thì cần phải hoμ tan với một ít n−ớc theo cơng thức. Sau đó đặt phần gốc của cμnh trong 12-24 giờ. Do nồng
Cách sử dụng đúng bột Cách làm sai
(có lót tấm thốt n−ớc). ở mỗi lớp đất, cát, thêm vôi vμo phân bón; dùng xẻng sạch vμ trộn đều.
7. CáC CHấT KíCH THíCH RA Rễ - CáCH BóC Vỏ BóC Vỏ
Một số hố chất có tác động hay điều chỉnh các phản ứng sinh tr−ởng của một số cây, ở nồng độ thấp. Các nhμ lμm v−ờn không chỉ dùng trong nhân giống cây, mμ còn dùng trong ghép cμnh ở các cây ăn quả.
Các chất kích thích th−ờng áp dụng ở các nồng độ thấp vμ trong một giới hạn chính xác, vì việc tạo quả, sinh rễ cây hay diệt cỏ dại, th−ờng chỉ thích hợp ở một số nồng độ xác định khác nhau. Để đảm bảo cho một cây hay cμnh giâm đ−ợc khoẻ tốt thì khi dùng nồng độ chất kích thích cần phải thật chính xác, nếu quá mức sẽ gây tác động kìm hãm.
Phần lớn các chất hoocmon sinh rễ bán ở thị tr−ờng lμ dạng bột mịn. Đó th−ờng lμ axit - indolylbutyric.
Các chất diệt nấm th−ờng ở dạng bột cốt ngăn chặn sự thối rễ của hom cây.
Cũng có loại hoocmon sinh rễ ở dạng lỏng, các chất hoá học nμy tan trong n−ớc hay dung môi hữu cơ (nh− lμ r−ợu).
- Cách sử dụng các hoocmon sinh rễ (kích
thích sinh tr−ởng)
Cần nắm vững các nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng hoocmon sinh rễ. Biết rõ nồng độ có ích để tạo rễ. Vỏ của hom cây hấp thụ một phần hoocmon, nh−ng phần gốc của hom cây mới lμ phần chính cần cho sự tạo rễ. Khơng nên nhúng sâu quá 2cm chiều cao gốc hom cây vμo bột hoocmon.
Hoocmon tạo rễ ở phần gốc lμ chủ yếu, nếu hoocmon có nhiều trên phần vỏ sẽ gây thối vỏ. Trong nhiều tr−ờng hợp sự h− hại còn do nhiều nguyên nhân khác nữa.
Trong tr−ờng hợp gốc hom cây hay cμnh cây có thân gỗ khơ khó dính bột, ng−ời ta th−ờng nhúng gốc hom vμo n−ớc cho −ớt ẩm rồi mới nhúng vμo bột hoocmon.
- Nhúng phần gốc của hom cây của hom cây trong n−ớc
- Đặt phần gốc của hom cây đã −ớt hom cây đã −ớt vào bột hoocmon
- Không để bột hoocmon dây lên hoocmon dây lên phần vỏ phía trên của gốc
Đối với một số hoocmon ở dạng viên thì cần phải hoμ tan với một ít n−ớc theo cơng thức. Sau đó đặt phần gốc của cμnh trong 12-24 giờ. Do nồng
Cách sử dụng đúng bột Cách làm sai
độ thấp hơn nhiều so với bột cho nên có thể ngâm cμnh hay hom cây ở bất kỳ một chiều cao nμo của cμnh vμ hom mμ không sợ bị thối vỏ.
Có khi dùng dung dịch trong cồn, sau khi nhỏ các giọt cồn có chứa hoocmon lên gốc của cμnh vμ hom, để một thời gian cồn sẽ bốc hơi cịn lại hoocmon cần kích thích.
- Cách gọt vỏ phần hom vμ cμnh cây: ở một số loại cây, muốn kích thích ra rễ nhanh, hay muốn cho sự sinh rễ bình th−ờng phải tiến hμnh "gọt vỏ". ở phần 2,5cm của gốc cμnh hay gốc hom cây dùng dao sắc để t−ớc cắt vỏ vμ gỗ, có thể cắt 3 hay 4 lát cắt nghiêng t−ơng đối sâu để đạt tới phần gỗ. Ph−ơng pháp cắt vỏ nμy mang lại kết quả đối với một số loại cây nh− cây đỗ quyên (Rhododendron), cây bách xù (Juniperus communis), cây thụy h−ơng (Daphne) vμ đối với các loại cμnh, hom cây có gỗ cứng vμ rắn.
8. TƯớI Vμ DẫN NƯớC
Đảm bảo n−ớc cho sự sinh tr−ởng của cây trồng trong chậu lμ cần thiết, ng−ời trồng v−ờn phải t−ới sao cho đồng đều một l−ợng n−ớc chính
xác mμ cây cần dùng. Có thể dùng cách t−ới tự động hay bán tự động.
Trong quá trình nhân giống cây, độ ẩm khơng khí lμ cần thiết để duy trì sức tr−ơng của mô, do sự căng của rễ giúp cho cμnh sinh rễ mọc thẳng, rễ đâm sâu bám chặt vμo đất.
Muốn lμm ẩm các cây non vừa mới trồng vμ các hom cây mới ra rễ phải dùng n−ớc lã (không dùng n−ớc lạnh lμm giảm nhiệt độ môi tr−ờng vμ chậm sự sinh tr−ởng của cây). Nếu n−ớc nhiều canxi, thì tốt nhất lμ dùng n−ớc m−a.
Trong nhμ kính hay nhμ trồng cây, muốn có độ ẩm thích hợp ta dùng thùng đựng đầy n−ớc để n−ớc bốc hơi dần dần lμm cho độ ẩm môi tr−ờng đ−ợc duy trì cần thiết cho cây.
Hoặc dùng một khay gỗ có thμnh cao vμ thốt n−ớc tốt, rồi lót vμi lớp giấy polyetylen đã đ−ợc khoan thủng các lỗ thủng cần thiết (1,5cm).
độ thấp hơn nhiều so với bột cho nên có thể ngâm cμnh hay hom cây ở bất kỳ một chiều cao nμo của cμnh vμ hom mμ khơng sợ bị thối vỏ.
Có khi dùng dung dịch trong cồn, sau khi nhỏ các giọt cồn có chứa hoocmon lên gốc của cμnh vμ hom, để một thời gian cồn sẽ bốc hơi còn lại hoocmon cần kích thích.
- Cách gọt vỏ phần hom vμ cμnh cây: ở một số loại cây, muốn kích thích ra rễ nhanh, hay muốn cho sự sinh rễ bình th−ờng phải tiến hμnh "gọt vỏ". ở phần 2,5cm của gốc cμnh hay gốc hom cây dùng dao sắc để t−ớc cắt vỏ vμ gỗ, có thể cắt 3 hay 4 lát cắt nghiêng t−ơng đối sâu để đạt tới phần gỗ. Ph−ơng pháp cắt vỏ nμy mang lại kết quả đối với một số loại cây nh− cây đỗ quyên (Rhododendron), cây bách xù (Juniperus communis), cây thụy h−ơng (Daphne) vμ đối với các loại cμnh, hom cây có gỗ cứng vμ rắn.
8. TƯớI Vμ DẫN NƯớC
Đảm bảo n−ớc cho sự sinh tr−ởng của cây trồng trong chậu lμ cần thiết, ng−ời trồng v−ờn phải t−ới sao cho đồng đều một l−ợng n−ớc chính
xác mμ cây cần dùng. Có thể dùng cách t−ới tự động hay bán tự động.
Trong q trình nhân giống cây, độ ẩm khơng khí lμ cần thiết để duy trì sức tr−ơng của mô, do sự căng của rễ giúp cho cμnh sinh rễ mọc thẳng, rễ đâm sâu bám chặt vμo đất.
Muốn lμm ẩm các cây non vừa mới trồng vμ các hom cây mới ra rễ phải dùng n−ớc lã (không dùng n−ớc lạnh lμm giảm nhiệt độ môi tr−ờng vμ chậm sự sinh tr−ởng của cây). Nếu n−ớc nhiều canxi, thì tốt nhất lμ dùng n−ớc m−a.
Trong nhμ kính hay nhμ trồng cây, muốn có độ ẩm thích hợp ta dùng thùng đựng đầy n−ớc để n−ớc bốc hơi dần dần lμm cho độ ẩm mơi tr−ờng đ−ợc duy trì cần thiết cho cây.
Hoặc dùng một khay gỗ có thμnh cao vμ thốt n−ớc tốt, rồi lót vμi lớp giấy polyetylen đã đ−ợc khoan thủng các lỗ thủng cần thiết (1,5cm).
Đổ đầy cát mịn, đặt các chậu trồng cây vμo trong cát đã lμm −ớt đẫm. Trong môi tr−ờng cát ẩm nμy, đảm bảo nhu cầu n−ớc cho cây. Chú ý có các lỗ thơng khí ở bên thμnh khay (cách đáy 1cm).
Có 3 hình thức dẫn n−ớc cho đất trồng cây th−ờng đ−ợc sử dụng: - Đặt chậu vào khay có mực n−ớc thấp ở đáy chậu để ln có độ ẩm của đất trồng - Dùng giấy thấm n−ớc nối từ bình n−ớc với đất trồng cây - Băng thấm n−ớc từ chậu trồng cây nối với nguồn n−ớc ở d−ới đáy chậu
Chú ý: Lấp đầy cho lớp cát sát với thμnh khay
đựng cát có các lỗ phía d−ới đảm bảo sự thốt n−ớc. Muốn vậy lớp đất - phân hay cát phải khô tr−ớc khi cho vμo khay.
Nếu đất phân sau khi sấy khơ khó hút ẩm, cho thêm vμi giọt n−ớc xμ phịng để cải thiện sự thấm n−ớc trong đất phân ở chậu trồng cây. Tuy nhiên trong đất trồng có than bùn đã lμ yếu tố lμm ẩm đất có hiệu quả.
Khi t−ới cho đất ở khay vμ chậu với một số l−ợng xác định th−ờng đặt vòi n−ớc xa khay vμ đến khi n−ớc chảy đều mới t−ới n−ớc vμo khay, khơng t−ới q ít, nh−ng t−ới vμi lần cho n−ớc thấm dần vμo đất cho đều l−ợng n−ớc trong chậu.
9. PHÂN BóN
Có các nguyên tố dinh d−ỡng cần thiết cho dinh d−ỡng của cây. Trong nhân giống cây vμ cây non yếu tố nμy th−ờng ít đ−ợc chú ý. Có 3 ngun tố quan trọng: N, P, K cùng các nguyên tố C, H, O tạo thμnh chất nuôi d−ỡng cây. Một mức độ cấp thiết nữa phải kể đến Ca, S, Mg với một số l−ợng vừa phải. Cuối cùng lμ các nguyên tố vi l−ợng, cây chỉ dùng với một số l−ợng ít ỏi: Fe, B, Mg, Mo,. Co.