Sử dụng phân bón: Cần bảo đảm cho cây non đầy đủ chất dinh d−ỡng Nếu đất phân đã

Một phần của tài liệu Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây trồng_Gieo hạt,Chiết cành,Giâm cành, Ghép cành - Tập 1 (Trang 36 - 40)

non đầy đủ chất dinh d−ỡng. Nếu đất phân đã đ−ợc cung cấp đầy đủ chất dinh d−ỡng đó đ−ợc xem lμ cây phát triển bình th−ờng. Tr−ờng hợp cây non mọc trên đất phân chỉ chứa photphat thì ngay từ đầu cây muốn có lá xanh đẹp phải thêm N vμ K.

- Ng−ời trồng v−ờn có thể chuẩn bị dạng phân lỏng (dung dịch phân lỏng) dùng khi cây có

cần cho sự sinh tr−ởng của lá, ngoμi ra cũng rất cần thiết cho sự

thμnh tạo thân, rễ, hoa vμ hạt. Ngoμi chức năng quan trọng đối với việc tạo protit, N còn lμ thμnh phần của nhiễm sắc thể. - K: cần cho sinh tr−ởng của cây. Nó lμ một chất xúc tác cần thiết cho các phản ứng hoá học, gắn liền với phản ứng quang hợp cho phép tạo nên chất dinh d−ỡng d−ới tác động của năng l−ợng ánh sáng mặt trời. Cũng nh− N, vai trò của K đối với sự sinh tr−ởng của lá ở mức độ thấp hơn. Cây thiếu K lμm cho mép lá héo vμng vμ sau đó Thiếu N Các lá non có màu vàng Thiếu N Sinh tr−ởng chậm và còi cọc lá vàng nhạt Thiếu P Sinh tr−ởng chậm thân còi cọc lá đỏ hay tím Thiếu K Lá vàng nhạt hay nâu Thiếu Mg Các lá già có màu vàng

mμu vμng chuyển dần vμo giữa, cịn phần mép lá lại có mμu nâu.

- P: đ−ợc cây sử dụng ở dạng phôtphat, giữ 2

chức năng quan trọng trong sinh tr−ởng của cây: một mặt nó lμ thμnh phần chủ yếu của protein rất đặc tr−ng tạo nên nhiễm sắc thể; mặt khác, nó lμ thμnh phần tạo nên năng l−ợng sử dụng cho các phản ứng hoá học diễn ra trong đời sống của cây.

Triệu chứng thiếu P không thể hiện đặc tr−ng nh− thiếu N vμ K. Tuy vậy có thể xác định đ−ợc khi cây sinh tr−ởng cịi cọc, lá có mμu tím sẫm (nâu) hay đỏ, bộ rễ bị h− hại.

- Fe vμ Mg: lμ các ngun tố có vai trị cho

q trình sinh tr−ởng. Khi thiếu Fe vμ Mg, lá th−ờng có mμu vμng vì 2 ngun tố nμy có vai trị thμnh tạo diệp lục. Mg biểu hiện lá giμ bị vμng (úa vμng ở lá giμ) trong khi đó thiếu Fe thể hiện ở lá bị vμng, các gân vẫn còn mμu xanh.

- Sử dụng phân bón: Cần bảo đảm cho cây non đầy đủ chất dinh d−ỡng. Nếu đất phân đã non đầy đủ chất dinh d−ỡng. Nếu đất phân đã đ−ợc cung cấp đầy đủ chất dinh d−ỡng đó đ−ợc xem lμ cây phát triển bình th−ờng. Tr−ờng hợp cây non mọc trên đất phân chỉ chứa photphat thì ngay từ đầu cây muốn có lá xanh đẹp phải thêm N vμ K.

- Ng−ời trồng v−ờn có thể chuẩn bị dạng phân lỏng (dung dịch phân lỏng) dùng khi cây có

triệu chứng thiếu một nguyên tố nμo đó, ví dụ thiếu K thì khi chuẩn bị phân lỏng phải cho hμm l−ợng K nhiều hơn trong dung

dịch đó. Khi t−ới phân lỏng phải bảo vệ bộ lá (dùng tay vuốt đè bộ lá rồi t−ới phân bón vμo chậu). Nên t−ới phân lỏng vμo ban đêm có nhiệt độ dịu mát.

- Phân hữu cơ nh− bột x−ơng hay máu khô tác động chậm hơn các dạng phân nêu trên. Không dùng các phân vô cơ (nitrat natri, sunphat amon, sunphat sắt, sunphat kali vμ supephotphat) trong chậu hay khay có mơi tr−ờng đất sít chặt (kín) vì hiệu quả của nó khá mạnh.

- Khi quan sát thấy có dấu hiệu thiếu Mg, phải thay thμnh phần vôi của đất - phân bằng dolomit.

Các cây −a axit vμ các cây họ đỗ quyên (Ericaceae) nh− cây thanh thảo (Erica), cây đỗ quyên (Rhododendron) rất nhạy cảm với sự thiếu Fe. Tr−ờng hợp đó xử lý bằng các hợp chất phức tạp (phức chất) chứa Fe bón vμo đất hay phun lên lá.

- Khi dùng phân lỏng phun trên lá nhất thiết

phải tuân thủ h−ớng dẫn của nhμ sản xuất vμ t−ới bằng bình t−ới có hoa sen lỗ rất nhỏ.

10. GIữ GìN Vệ SINH

Khi nhân giống cây, đơi khi gặp cây chết do một số ký sinh trùng hay bệnh. Trong nhiều tr−ờng hợp đều do cơng tác vệ sinh có thiếu sót.

Để cho sự nhân giống đạt đ−ợc kết quả tốt đẹp, cần xác định các ph−ơng thức phòng ngừa vμ chế ngự các nguyên nhân gây bệnh.

Cần nêu rõ các quy tắc của cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi tr−ờng vμ dụng cụ trồng trọt cũng nh− đất, phân bón vμ các nguyên liệu thực vật. Khi cho đất vμo chậu, khi bỏ đất cũ đi trồng mới, phải luôn bảo đảm sự sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp. Khi đặt cây vμo nhμ trồng

triệu chứng thiếu một nguyên tố nμo đó, ví dụ thiếu K thì khi chuẩn bị phân lỏng phải cho hμm l−ợng K nhiều hơn trong dung

dịch đó. Khi t−ới phân lỏng phải bảo vệ bộ lá (dùng tay vuốt đè bộ lá rồi t−ới phân bón vμo chậu). Nên t−ới phân lỏng vμo ban đêm có nhiệt độ dịu mát.

- Phân hữu cơ nh− bột x−ơng hay máu khô tác động chậm hơn các dạng phân nêu trên. Không dùng các phân vô cơ (nitrat natri, sunphat amon, sunphat sắt, sunphat kali vμ supephotphat) trong chậu hay khay có mơi tr−ờng đất sít chặt (kín) vì hiệu quả của nó khá mạnh.

- Khi quan sát thấy có dấu hiệu thiếu Mg, phải thay thμnh phần vôi của đất - phân bằng dolomit.

Các cây −a axit vμ các cây họ đỗ quyên (Ericaceae) nh− cây thanh thảo (Erica), cây đỗ quyên (Rhododendron) rất nhạy cảm với sự thiếu Fe. Tr−ờng hợp đó xử lý bằng các hợp chất phức tạp (phức chất) chứa Fe bón vμo đất hay phun lên lá.

- Khi dùng phân lỏng phun trên lá nhất thiết

phải tuân thủ h−ớng dẫn của nhμ sản xuất vμ t−ới bằng bình t−ới có hoa sen lỗ rất nhỏ.

10. GIữ GìN Vệ SINH

Khi nhân giống cây, đôi khi gặp cây chết do một số ký sinh trùng hay bệnh. Trong nhiều tr−ờng hợp đều do cơng tác vệ sinh có thiếu sót.

Để cho sự nhân giống đạt đ−ợc kết quả tốt đẹp, cần xác định các ph−ơng thức phòng ngừa vμ chế ngự các nguyên nhân gây bệnh.

Cần nêu rõ các quy tắc của cơng tác giữ gìn vệ sinh mơi tr−ờng vμ dụng cụ trồng trọt cũng nh− đất, phân bón vμ các nguyên liệu thực vật. Khi cho đất vμo chậu, khi bỏ đất cũ đi trồng mới, phải luôn bảo đảm sự sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp. Khi đặt cây vμo nhμ trồng

cây phải vệ sinh sạch sẽ các góc nhμ bằng dung dịch diệt trùng.

Nhμ trồng cây có khung bằng kim loại dễ lắp ghép vμ giữ vệ sinh tốt hơn nhμ trồng cây khung gỗ. Lμm vệ sinh vμo mùa đơng tốt hơn cả vì ng−ời lμm v−ờn ở thời điểm nμy có nhiều thời gian nhμn rỗi. Khi các vật liệu vμ nhμ trồng cây đã sạch, dùng hoá chất đặc biệt để diệt tác nhân gây bệnh nh− nhện đỏ, ruồi trắng, bệnh mốc s−ơng vμ các nấm mốc khác.

Để tránh lây lan bệnh trong nơi nhân giống cây, cần cất gọn các chậu vμ dụng cụ ch−a dùng vμo kho. Lμm sạch tất cả các chậu trồng cây để hạn chế các mầm gây bệnh, loại bỏ các phần đất, phân bón, hố chất cịn lại trong chậu, các hạt cỏ dại, các mầm mống của nấm. Rửa sạch bằng n−ớc xμ phòng. Các chậu đất nên ngâm lâu trong n−ớc tr−ớc khi rửa. Đất trồng cây cũng đ−ợc sát trùng: Đất than bùn có tính rất axit, bao gồm một mức độ cao chất sát trùng, ngay cả khi thêm cát vμo

Các vết đất còn bám trên chậu phải đ−ợc làm sạch

hoá chất. Tr−ờng hợp cần thiết phải để đất trên giấy thiếc, sấy ở 82o

C trong lò nung, để hơi n−ớc thốt nhanh khi sấy. Sau khi sấy khơ để ngoμi khơng khí trong một thời gian, bỏ vμo bao nilông. Các bộ phận của cây trồng đ−ợc sát trùng để khi hom cây vμ cây non sạch bệnh: nhúng các hom cây có lá trong dung dịch chất diệt nấm (ví dụ captan). Sau khi gieo trồng lại t−ới dung dịch captan vμ các chất diệt nấm chứa đồng nhằm hạn chế sự phá huỷ của nấm bệnh.

Trong quá trình phát triển các hom cây, th−ờng xuyên phun chất diệt nấm, diệt cỏ d−ới dạng giọt s−ơng hay dạng khói để diệt nấm bệnh.

Một phần của tài liệu Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây trồng_Gieo hạt,Chiết cành,Giâm cành, Ghép cành - Tập 1 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)