Tổ chức cung ứng lúa gạo xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 53)

2.1.2 .Phân tắch theo thị trường xuất khẩu

2.3.3. Tổ chức cung ứng lúa gạo xuất khẩu

2.3.3.1 Hệ thống cung ứng lúa gạo xuất khẩu

Theo kết quả khảo sát của tác giả thì các hình thức thu mua của doanh nghiệp xuất khẩu gạo như sau: 75,8% doanh nghiệp ựược khảo sát trả lời có thu mua từ các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh gạo; 95,2% doanh nghiệp ựều phải mua từ các ựại lý và thương lái. điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả thống kê của Sở NN và PTNT các tỉnh và Hiệp hội lương Việt Nam. Theo ựó, nơng dân trồng lúa thường không bán

thẳng sản phẩm cho nhà máy chế biến hoặc doanh nghiệp xuất khẩu mà phần lớn (khoảng 90%) bán cho thương lái (người thu gom) hoặc ựại lý thu mua.

Thương lái: Lực lượng thương lái ựóng vai trị quan trọng và cần thiết trong lưu

thơng phân phối lúa gạo. Nếu khơng có thương lái, lúa do nông dân làm ra không thể hoặc rất khó ựến với doanh nghiệp do ựội ngũ này khá nhanh nhạy, nắm bắt nhu cầu của cả 2 phắa. Họ có thể luồn lách khắp các vùng sâu, vùng xa, ựến từng nhà ựể thu mua lúa, trong khi với doanh nghiệp, ựiều này không thể thực hiện. Thương lái lúa mua lúa từ nông dân rồi bán cho các ựại lý thu mua hoặc nhà máy xay (xay bóc vỏ thành gạo thơ). Thương lái gạo mua gạo thơ về chà bóng thành gạo xuất khẩu rồi ựóng bao và bán cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Các ựại lý thu mua thường có kho tồn trữ, có phương tiện vận chuyển, tốc ựộ tập

trung giao nhận hàng nhanh chóng, giá cả thỏa thuận theo thời ựiểm, uyển chuyển theo giá thị trường. Lúa, gạo thu mua từ thương lái hoặc nông hộ ựược xử lý theo hai hướng: bán thẳng cho nhà máy chế biến hoặc tiến hành tái chế (chủ yếu là sấy cho khô ựều, lau bóng, làm sạch tạp chất) trước khi bán cho doanh nghiệp xuất khẩu/nhà máy chế biến. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát của tác giả cho thấy có ựến 95,2% số doanh nghiệp ựược khảo sát gặp rủi ro do việc không giao hàng từ ựại lý thu mua. Nguyên nhân

chắnh theo 93,2% doanh nghiệp ựược khảo sát là do giá lên.

2.3.3.2. điểm mạnh và ựiểm yếu của hệ thống cung ứng a. điểm mạnh

Hoạt ựộng của hệ thống cung ứng tại các doanh nghiệp xuất khẩu là phù hợp với thực trạng của lúa gạo Việt Nam hiện nay. Việc tồn tại các thành phần tư nhân (thương lái và ựại lý thu mua) tại vùng nguyên liệu là tất yếu do hai nguyên nhân chắnh: Thứ

nhất: Quy mô sản xuất hộ nhỏ lẻ, phân tán và tập quán của nông dân chỉ bán lúa tại

nhà, thậm chắ tại ựồng ruộng chỉ có bộ phận thương lái mới có ựủ phương tiện ghe, xuồng ựi mua lúa tại các nông hộ là ắt tốn kém hơn cả. Thứ hai: Các doanh nghiệp mua

lúa trực tiếp của nông dân rất ắt (10%), chủ yếu mua gạo nguyên liệu hoặc thành phẩm từ các ựại lý. Bên cạnh ựó doanh nghiệp xuất khẩu chưa ựủ ựiều kiện về kho tàng, hệ thống sấy và mạng lưới thu mua. Chắnh vì vậy nhờ thương lái và ựại lý mà doanh nghiệp sẽ ựược cung cấp ựủ nguồn hàng nhanh chóng, kịp thời.

b. điểm yếu

Nhược ựiểm lớn nhất trong hệ thống thu mua là có quá nhiều trung gian và sự chi phối của thành phần tư nhân quá lớn (nhất là tầng lớp thương lái và ựại lý). Khoảng cách giữa nông dân với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cịn rất xa. Ở giữa nơng dân với doanh nghiệp xuất khẩu gạo là lực lượng thương lái (hoặc doanh nghiệp tư nhân) có khi ựến 4-5 tầng nấc. Hơn nữa, khi tư thương chi phối thị trường quá lớn ngầm lũng ựoạn thị trường, thường xuyên gây cảnh chèn ép giá gạo dây chuyền (ựại lý ép giá hàng xáo, hàng xáo ép giá nông dân) ựấy là cái gốc phát sinh nhiều tiêu cực như cạnh tranh không lành mạnh, ựầu cơ, buôn lậu (7) . để giảm bớt khâu trung gian, ựặc biệt là thu hẹp hoạt ựộng của thương lái thì cần tạo ra mối liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp với người nông dân thông qua các hợp ựồng ựặt hàng. đồng thời, hợp ựồng này giúp người nông dân ổn ựịnh sản xuất, giảm bớt những Ộựiêu ựứngỢ lúc khó khăn và tạo ựiều kiện ổn ựịnh nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu.

Về phắa doanh nghiệp xuất khẩu, khi thu mua nguồn hàng từ ựại lý, thường chịu nhiều rủi ro phát sinh ảnh hưởng ựến việc tổ chức thực hiện hợp ựồng xuất khẩu. Cụ thể:

Thứ nhất, chất lượng nguyên liệu ựầu vào không ựồng nhất làm cho chất lượng

hạt gạo xuất khẩu luôn thấp. Bởi, thương lái mua nhỏ lẻ, mua nhiều loại lúa, trộn lẫn với nhau và xay ra chủ yếu gạo phẩm cấp thấp. Quy trình sấy khơ lúa khơng ựảm bảo kỹ thuật nên khi xay xát càng khiến cho chất lượng hạt gạo xuống thấp hơn nữa, tỷ lệ

(7)

hạt gạo gãy chiếm tới 60-65%. Các nước khác, tỷ lệ hạt gạo gãy chỉ chiếm chừng 45%. điều này hạn chế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu.

Thứ hai, doanh nghiệp không chủ ựộng ựược nguồn hàng. Doanh nghiệp xuất

khẩu chịu rất nhiều rủi ro phát sinh trong việc giao hàng từ phắa nhà cung ứng. để có hàng, doanh nghiệp thường phải ứng trước cho các ựại lý 70-80% giá trị của những hợp ựồng ựặt mua. Nhưng không phải lúc nào hay thời ựiểm nào các ựại lý cũng thực hiện việc giao hàng ựúng như cam kết. Khi giá biến ựộng, thường xảy ra tình trạng các ựại lý cố tình giao hàng trễ thậm chắ không giao hàng do ựã bán cho khách hàng khác với giá cao hơn ựể thu lợi nhuận hoặc có thể bị vỡ nợ do rủi ro trong ựầu cơ.

Thứ ba, các doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng phương thức buôn bán theo kiểu

Ộmua ựứt bán ựoạnỢ nên thiếu kế hoạch thu mua, dự trữ và xuất hàng cũng như khâu tổ chức thu mua chưa tốt dẫn ựến việc nhiều hộ nông dân, nhất là các hộ nghèo thường phải bán vội với giá thấp ựể trang trải chi phắ ở ựầu vụ. Tâm lý vội bán kết hợp với việc thu hoạch, bảo quản khơng ựảm bảo quy trình, nên lúa bán ra thị trường thường bị ép giá và có chất lượng khơng ựồng bộ. Lượng lúa thu mua xuất khẩu chủ yếu tập trung vào vụ thu hoạch dẫn ựến việc nhiều doanh nghiệp bị ựộng trong việc huy ựộng phương tiện vận chuyển và giá cước vận chuyển tăng cao. Từ ựó ảnh hưởng ựến việc tổ chức giao nhận hàng thu mua, cung ứng hàng xuất khẩu.

Có thể thấy mối liên kết giữa các bên trong hệ thống cung ứng gạo xuất khẩu cịn yếu và lỏng lẻo. Vì vậy, khi có thay ựổi bất lợi xảy ra, các bên liên quan ựều không sẵn sàng vào cuộc, lại càng không thể hỗ trợ, bảo vệ nhau, gây thiệt hại về kinh tế và mất uy tắn với khách hàng. Thị trường thế giới cũng ngần ngại trong việc nhập trực tiếp gạo từ các doanh nghiệp Việt Nam là do không ựảm bảo ựược sự ựồng nhất trong chất lượng hạt gạo.

Sơ ựồ 2.2: Các kênh tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam Chú thắch: Bán lúa Bán gạo Xuất khẩu Nông dân Người thu gom Doanh nghiệp Bán buôn Bán lẻ Người tiêu dùng Xay xát

2.3.4. Tình hình chế biến gạo tại các ựơn vị xuất khẩu

đối với mặt hàng gạo, muốn cạnh tranh ựược và không bị mất thị trường thì tiêu chắ chất lượng phải ựặt lên hàng ựầu. Do nhu cầu ngày càng tăng về gạo chất lượng cao trên thị trường thế giới cũng như trong nước nên ngành chế biến gạo Việt Nam cũng có những bước tiến ựáng kể. Ở các vùng nông thôn, cối xay thủ công ựã ựược thay thế bằng máy xay xát. Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo ựã nhập nhiều dây chuyền chế biến gạo tiên tiến trên thế giới. Thực tế, do tăng nhanh khối lượng gạo xuất khẩu và ngày càng ựòi hỏi cao về chất lượng nên các doanh nghiệp quan tâm tới chế biến gạo xuất khẩu, tập trung vào khâu ựánh bóng và phân loại gạo. Các nhà máy lớn, thiết bị tốt thuộc các doanh nghiệp nhà nước, nhưng ắt xay xát từ lúa mà chủ yếu mua gạo từ các nhà máy nhỏ của tư nhân thông qua các thương lái ựể tái chế xuất khẩu. Tái chế gạo là nét ựặc trưng, có tắnh chất như một giải pháp tắnh thế ựể tạm thời nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu của nước ta trong thời gian qua. Thay vì lấy lúa làm ngun liệu, cơng nghệ chế biến gạo tại các doanh nghiệp Việt Nam ựã lấy gạo làm nguyên liệu, thực hiện tách tấm, sạn, ựánh bóng ựể xuất khẩu có chất lượng cao hơn. đây là quy trình ngược mang tắnh ựặc thù của Việt Nam. Một trong những nguyên nhân chắnh của quy

trình ngược này là máy xay rulo nhập từ Nhật Bản tuy tốt nhưng ựòi hỏi nguyên liệu phải ựồng ựều, ựộ ẩm thấp. Trong khi ựó, chúng ta lại xay nhiều loại lúa khác nhau, ựộ ẩm của lúa cao do phơi nắng tự nhiên.Vì thế, ựể thay ựổi quy trình ngược này, các doanh nghiệp cần sớm hợp tác với nông dân trồng lúa, quy hoạch ổn ựịnh các vùng nguyên liệu, chỉ ựưa một số giống lúa vào sản xuất ựể ựảm bảo ựộ ựồng ựều của lúa nguyên liệu (vấn ựề này xin ựược trình bày ở phần 3.3.1. Giải pháp 1)

Thực tế, công nghiệp chế biến sau gạo của ta chậm phát triển. So với các nước tham gia xuất khẩu gạo thì cơng nghệ chế biến của Việt Nam xếp vào hàng lạc hậu; ở đBSCL khâu xay xát chỉ ựạt 30-40% hạt gạo cịn ngun, trong khi ựó gạo cịn ngun sau khi xay xát ở các nước tiên tiến ựạt trên 50%. Vì vậy, một vài năm gần ựây nước ta ựã xúc tiến ựổi mới công nghệ ựể tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. đầu tư

ựồng bộ cho khâu chế biến bao gồm các loại máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, kho chứa, bến bãi; ựể tạo ra chất lượng (về mặt hình thức) hạt gạo xuất khẩu ngang hàng với Thái Lan và Mỹ. Hướng tới giảm dần tỷ trọng gạo xuất khẩu chất lượng thấp, tăng dần tỷ trọng gạo xuất khẩu chất lượng cao ựể nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo.

Tuy nhiên, vấn ựề chất lượng không chỉ ở chỗ cơng nghệ mà cịn là yêu cầu có tắnh Ộkỹ thuậtỢ ựối với chất lượng nguyên liệu ựầu vào. Cần thời gian từ 1-1,5 tháng sau khi thu hoạch ựể hạt lúa có q trình chuyển hóa hồn tồn trước khi chế biến. Song hiện nay hầu hết các nhà máy mua lúa ựến ựâu xay xát ựến ựó, ắt có thới gian ựể hạt lúa chuyển hóa hồn tồn. Do vậy mới chỉ ựáp ứng ựược 30-35 % yêu cầu về chế biến gạo cho xuất khẩu, ựó là sự lệch pha giữa sản xuất và yêu cầu chế biến gạo cho xuất khẩu có nguồn gốc nguyên liệu. để lúa có thời gian chuyển hóa hồn tồn tác giả ựề xuất giải pháp xây dựng các silo, kho chứa lúa tại các vùng nguyên liệu trọng ựiểm

(sẽ trình bày cụ thể ở giải pháp 3.3.2).

2.3.5. Hoạt ựộng nghiên cứu thị trường và marketing

Theo khảo sát của tác giả thì trong các doanh nghiệp ựược khảo sát thì: doanh nghiệp nhà nước 19,57%; công ty cổ phần 63,04%, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân 17,39%.

DN Nhà nước 19.57% Cty TNHH, DNTN 17.39% Cty Cổ Phần 63.04%

Biểu ựồ 2.3: Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp

Như vậy, các doanh nghiệp ựược khảo sát hầu như chủ ựộng trong hoạt ựộng kinh doanh của mình. Thế nhưng, trước những biến ựộng nhanh và mạnh của thị trường những năm gần ựây (về giá, cung cầu) doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo thường phản ứng chậm và không thật sự sâu sắc. Doanh nghiệp chưa chủ ựộng tổ chức ựược mạng lưới thị trường xuất khẩu gạo ổn ựịnh mà còn bị lệ thuộc nhiều vào quan hệ cung cầu tự phát trên thị trường. Phần lớn các quan hệ giao dịch diễn ra do khách hàng tìm ựến trước và nhiều trường hợp ta phải chấp nhận xuất khẩu qua trung gian (thông qua một số tập ựồn kinh doanh nơng sản lớn có trụ sở chắnh ở Hoa Kỳ và châu Âu ựể xuất gạo sang Châu Phi và Nam Mỹ). Rất ắt nhà xuất khẩu gạo Việt Nam trực tiếp tham gia ựấu thầu giành hợp ựồng tại các nước nhập khẩu gạo. Do ựó, cho ựến nay chúng ta vẫn chưa có những hợp ựồng dài hạn với quy mô lớn, giá cả ổn ựịnh mà ựa số chỉ là hợp ựồng ngắn hạn từng chuyến theo mùa vụ, giá cả bấp bênh và xác suất rủi ro khá cao. (8)

Thị trường thiếu ựa dạng, mới nhắm vào thị trường truyền thống với phân khúc

thị trường phẩm cấp thấp. Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng này là do từ nhiều năm qua, doanh nghiệp trông chờ quá nhiều vào việc Chắnh phủ Ộmở ựườngỢ, mang về các hợp ựồng tập trung số lượng lớn, mà khơng chịu tìm kiếm thêm thị trường mới. Thử nhìn vào tốp mười thị trường dẫn ựầu danh sách nhập khẩu gạo Việt Nam vài năm trở lại ựây sẽ thấy, luôn chiếm 70% sản lượng, 80% kim ngạch, tập trung vào một số quốc gia

(8) TS. Nguyễn Văn Sơn (2000), Các giải pháp chiến lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo Việt Nam, NXB Thống kê.

"Phần lớn các công ty của Việt Nam rất thụ ựộng, chỉ ở một chỗ thôi, chờ người ta tới mua chớ khơng có chịu ựi qua nước này, qua nước kia, qua nước nọ ựể mà tìm thị trường, mặc dù thế giới bây giờ ựang thiếu gạo. Thắ dụ bây giờ bên Phi Châu, bên Trung đông, hay bên Bắc Triều Tiên ựang thiếu gạo nhưng mà người ta khơng có tiền ựể người ta qua ựây mua thì mình phải qua bên kia bán, nhưng mà tập quán các cơng ty Việt Nam khơng có làm vậy.

như Philippines, Malaysia, Iraq, Cuba. Những hợp ựồng này ký ựược thông qua ựàm phán Chắnh phủ chứ không phải do doanh nghiệp tìm kiếm. Trong các thị trường thương mại lớn thì ựáng lưu ý có Singapore chiếm ựến 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu ựể tái xuất. Như vậy, xuất khẩu gạo Việt Nam thể hiện ựịnh hướng nhắm ựến sự ổn ựịnh với các bạn hàng lớn.(9).

Thay vì ựẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường mới, Việt Nam thường chỉ tập trung vào một số thị trường chắnh (với nhu cầu gạo phẩm cấp thấp) khiến xuất khẩu gạo rất bị ựộng và phải bán với giá thấp. Hơn nữa, ngay cả với phân khúc gạo cấp thấp này, Việt Nam lại phải ựối mặt với nguy cơ bị cạnh tranh với Pakistan, Myanmar và ngay cả Thái Lan nên nỗ lực tìm kiếm thị trường mới là yêu cầu cấp thiết phải ựặt ra ngay từ bây giờ. Thêm vào ựó, xu hướng chung của thị trường ngày càng hướng tới nhu cầu gạo cao cấp, ựể ựảm bảo ựầu ra cho gạo xuất khẩu, các doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa ựể thâm nhập vào phân khúc thị trường cao cấp này.

2.3.6. Yêu cầu của khách hàng nước ngoài

2.3.6.1. Uy tắn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo

Gạo là mặt hàng nơng sản có giá biến ựộng lớn nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa nắm bắt và phân tắch thơng tin thị trường một cách chắnh xác. Chắnh vì vậy có lúc doanh nghiệp trong nước tự hủy hợp ựồng với ựối tác nước ngoài do phải mua giá gạo nguyên liệu ựầu vào cao hơn giá ký bán trước ựó cho khách hàng. Tình trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp xuất khẩu có ựược hợp ựồng mới mua gom gạo, nên ựến hạn giao hàng một số doanh nghiệp giao hàng trễ hoặc xù hợp ựồng, mất uy tắn với khách hàng. Một nguyên nhân khác làm giảm uy tắn của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo là sự thiếu ựoàn kết, thống nhất giữa các doanh nghiệp xuất khẩu; nhiều tổng công ty, doanh nghiệp lớn ựứng trước nguy cơ mất thị trường truyền thống vì tình

Thị trường Nga

Ngày 4/12/2006, cơ quan kiểm dịch nông nghiệp Liên bang Nga ựã lệnh tạm ngừng hoàn toàn việc nhập khẩu gạo vào thị trường này, trong ựó có gạo Việt Nam. Nguyên nhân ựược cho là do chất lượng không ựảm bảo, còn tồn dư chất diệt cỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 53)