Giới thiệu về hiệp hội Lương thực Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

2.1.2 .Phân tắch theo thị trường xuất khẩu

2.2.1. Giới thiệu về hiệp hội Lương thực Việt Nam

2.2.1.1. Giới thiệu chung về Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Hiệp hội Lương thực Việt Nam, tiền thân là Hiệp hội Xuất nhập khẩu Lương thực Việt Nam ựược thành lập theo Quyết ựịnh 727/KDDN-Qđ ngày 13/11/1989 của Bộ trưởng Bộ Kinh tế ựối ngoại nay là Bộ Công Thương và ựược ựổi tên là Hiệp hội Lương thực Việt Nam theo quyết ựịnh số 33/1999/Qđ-BTCCBCP ngày 26/08/1999 của Bộ Trưởng, Trưởng Ban Ban Tổ chức Ờ Cán Bộ Chắnh phủ. Hiệp hội Lương thực Việt Nam tự lo liệu kinh phắ và phương tiện hoạt ựộng.

Tên gọi tiếng Anh: Vietnam Food Association

địa chỉ: 210 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Tp.HCM

Tel: (84.8) 9302614 - 9302613 - 9302544 Fax: (84.8) 9302704

Email: vietfood@hcm.vnn.vn website: http://www.vietfood.org.vn Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) là một tổ chức xã hội, nghề nghiệp của các

thực, nông sản và các sản phẩm chế biến từ lương thực. VFA do các doanh nghiệp tự nguyện thành lập nhằm phối hợp các hoạt ựộng kinh doanh lương thực ựể bảo vệ quyền lợi chắnh ựáng của hội viên và góp phần bảo ựảm an ninh lương thực ựáp ứng nhu cầu trong nước và xuất nhập khẩu lương thực trên thị trường thế giới theo chủ trương chắnh sách của Nhà nước. Tắnh ựến nay VFA ựã tiến hành 6 kỳ đại hội, tổng số lượng tham gia gần 50 triệu tấn, trị giá trên 10 tỷ USD.

2.2.1.2. Vai trò của Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Hiệp hội Lương thực Việt Nam trước hết là một tổ chức xã hội, nghề nghiệp nên có vai trị là cầu nối giữa các doanh nghiệp thành viên, giữa doanh nghiệp với nông dân và các tổ chức, các nhân liên quan trong quá trình xuất khẩu gạo. Mặt khác, Hiệp hội Lương thực còn ựược Chắnh phủ trao cho quyền hạn rất lớn là hướng dẫn và ựiều hành xuất nhập khẩu mặt hàng gạo. Theo ựó, VFA ựược quyền ựịnh giá sàn các loại gạo xuất khẩu nhằm ựảm bảo tiêu thụ lúa với giá hợp lý, có lợi cho người sản xuất và kinh doanh ựạt hiệu quả; doanh nghiệp nào muốn xuất khẩu gạo phải ựảm bảo không bán dưới giá sàn và ựược sự ựồng ý của VFA. đồng thời, phân hạn ngạch xuất khẩu cho

HỘI VIÊN

CT Hđ QUẢN LÝ

BAN THƯỜNG TRỰC HđQL QUỸ BẢO HIỂM

XK GẠO VIỆT NAM

CHỦ TỊCH CÔNG TY

CÔNG TY CÔNG TY

HỘI đỒNG QUẢN TRỊ HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM

CÁC PHÓ CHỦ TỊCH TỔNG THƯ KÝ CÁC BAN CHUN MƠN CÁC PHĨ CHỦ TỊCH GIÁM đỐC đIỀU HÀNH

BAN KIỂM SOÁT VÀ THANH TRA

Sơ ựồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý và ựiều hành VFA

các doanh nghiệp là thành viên cũng như các doanh nghiệp không phải là thanh viên thông qua việc tổ chức thực hiện việc ựăng ký, thống kê lượng gạo xuất nhập khẩu.

Trong thời gian qua, công tác ựiều hành của VFA thể hiện nhiều hạn chế, bất cập. Vắ như, vào tháng tư năm 2008, VFA ra quyết ựịnh tạm ngưng xuất khẩu ựúng thời ựiểm giá gạo thế giới kịch trần gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cả người nông dân trồng lúa hay là việc phân hạn ngạch xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu không ựảm bảo công bằng... Mặc dù vậy cũng cần khẳng ựịnh vai trò tắch cực của Hiệp hội Lương thực Việt Nam trong cơng tác ựiều hành xuất khẩu gạo. Cịn nhớ, vào khoảng tháng 12 năm 2008, khi áp dụng việc bãi bỏ hướng dẫn mức giá sàn thì tình hình giá cả xuất khẩu gạo ựã trở nên rối ren. Từ mức giá hơn 400 USD/tấn, các ựơn vị cạnh tranh không lành mạnh ựã kéo giảm xuống dưới 360 USD/tấn, hệ quả là giá lúa xuống thấp, thu nhập của người nông dân càng kém ựi. Theo ông Trương Thanh Phong, chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam thì theo ựúng chức danh, Hiệp hội lương thực làm công việc thông tin ựịnh hướng thị trường cho các doanh nghiệp, hướng dẫn các doanh nghiệp ký các hợp ựồng tập trung, giá cả thế nào là phù hợp. Nhưng hiện nay chắnh phủ lại giao cho Hiệp hội quyền ựăng ký hợp ựồng xuất khẩu gạo. Vậy nên gần ựây VFA vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương, ựề nghị sửa ựổi chắnh sách, cơ chế ựiều hành xuất khẩu gạo và xin chuyển giao việc ựăng ký hợp ựồng xuất khẩu gạo sang Bộ Công Thương quản lý.

Hiệp hội Lương thực Việt Nam có 109 hội viên chắnh thức (danh sách cụ thể xin

xem ở phụ lục 3) chiếm hơn một nửa trong tổng số 216 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, số lượng gạo xuất khẩu của các Hội viên Hiệp hội hằng năm lại chiếm trên 90% tổng số lượng gạo xuất khẩu chung của cả nước. điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của Hiệp hội Lương thực Việt Nam cũng như các doanh nghiệp thành viên trong kinh doanh xuất khẩu gạo. để thấy vai trò quan trọng của Hiệp hội Lương thực Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp thành viên nói riêng, tác giả tiến hành phân tắch tình hình xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp thành viên qua mục 2.2.2.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)