Diện tắch trồng lúa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 46)

Diện tắch gieo trồng (1000 ha) 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) % 2009/2008 Vùng đBSH 1.153,2 15,55 1.155,45 15,53 100,20 Trung du & MNPB 669,4 9,02 670,03 9,00 100,09 Bắc Trung bộ & DHMT 1.213,2 16,36 1.221,58 16,42 100,69 Tây Nguyên 211,7 2,85 213,53 2,87 100,86 đông Nam bộ 307,9 4,15 306,9 4,12 99,67 đBSCL 3.858,9 52,07 3.872,75 52,06 100,46 Cả nước 7.414,3 100 7.440,24 100 100,35

Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ Bộ Nông nghiệp & PTNT và GOS [1]

2.3.2.1. Sản xuất lúa gạo

Năm 2009, diện tắch trồng lúa của Việt Nam ựạt 7.440,24 nghìn ha tăng 25.94 nghìn ha so với năm 2008. Năm 2009 cũng là năm sản lượng lúa của Việt Nam ở mức cao nhất từ trước ựến nay, ựạt 38.895,17 nghìn tấn, tăng 170,07 nghìn tấn so với năm 2008. Vụ ựông xuân, thời tiết diễn biến phức tạp kéo dài: nhiệt ựộ bình quân cao hơn mọi năm, chế ựộ mưa bất thường, ựợt gió mùa muộn vào ựúng thời ựiểm lúa trổ bông ựã tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phát triển và hạn chế quá trình sinh trưởng và phát triển của lúa vụ ựông xuân ở phắa Bắc. Tuy nhiên do chuyển mạnh sang sản xuất trà lúa xuân muộn cùng với việc mạnh dạn sử dụng các giống lúa lai có sức chống chịu tốt ựã hạn

chế ựược sự tác ựộng tiêu cực của thời tiết ựưa sản lượng lúa vụ ựông xuân 2009 lên 18.696,18 nghìn tấn ựạt mức kỷ lục kể từ năm 1976 tới nay. Vụ hè thu 2009, do ảnh hưởng của thời tiết nên năng suất phần lớn các khu vực trong cả nước ựều giảm, duy chỉ có đơng Nam Bộ do nơng dân gieo sạ ựúng thời vụ, cộng thêm việc sử dụng cơ cấu giống lúa trung và dài ngày, có tiềm năng nên năng suất vẫn giữ ở mức cao, ựạt 43,5 tạ/ha tăng 0,8 tạ/ha so với năm 2008. Vụ mùa và thu ựông, trong những năm gần ựây do dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hoành hành nên diện tắch lúa thu ựơng ở

đBSCL có xu thế giảm. Tuy nhiên, giá lúa gạo tăng cao trong những tháng ựầu năm 2009 nên ựã khuyến khắch bà con nông dân mở rộng diện tắch, do vậy mà diện tắch vụ lúa thu ựơng tại đBSCL tăng mạnh, ựạt 663,16 nghìn ha, tăng 270,66 nghìn ha so với năm 2008.

Bảng 2.7: Sản lượng và năng suất lúa của Việt Nam

Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) % 2009/2008 2008 2009 2008 2009 Năng suất Sản lượng Vùng đBSH 58,8 58,8 6.776,00 6.796,34 100 100,3 Trung du & MNPB 42,3 45,5 2.895,90 3.046,95 107,56 105,23 Bắc Trung bộ & DHMT 50,5 51,2 6.125,90 6.251,96 101,39 102,06 Tây Nguyên 44,3 46,6 938,40 994,32 105,19 105,96 đông Nam bộ 42,5 43,1 1.307,30 1.322,17 101,41 101,14 đBSCL 53,6 52,9 20.681,6 20.483,4 98,68 99,01 Cả nước 52,2 52,3 38.725,1 38.895,2 100,19 100,44

Nguồn: AGROINFO tổng hợp từ Bộ Nông nghiệp & PTNT và GOS[1]

a. Quy mô sản xuất lúa manh mún, nhỏ lẻ, tự phát

Theo số liệu thống kê của AGROINFO thì diện tắch trồng lúa Việt Nam năm 2009 vào khoảng 7.440.240 ha. Mặc dù nhiều ựịa phương ựã thực hiện dồn ựiền ựổi thửa nhưng trên thực tế, quy mô ựồng ruộng nước ta vẫn nhỏ, phân tán, manh mún.

Bình quân mỗi hộ trên cả nước chỉ có 0,7ha ựất canh tác với 7-8 thửa. Cịn ở đBSCL, vựa lúa lớn nhất cả nước, hiện có 60% thửa ruộng quy mơ từ 0,1 Ờ 0,5ha (4). Hơn nữa, nông dân sản xuất theo kiểu Ộmạnh ai nấy làmỢ, do ựó, việc chọn giống lúa canh tác phụ thuộc rất lớn vào Ộsở thắchỢ của mỗi hộ cho nên cùng cánh ựồng nhưng quá nhiều

giống lúa. Trong khi ựó, việc thu mua lúa hàng hóa phụ thuộc chủ yếu vào thương lái.

Khi ựưa vào nhà máy xay xát, thương lái chỉ phân loại gạo hạt dài, hạt ngắn và bán cho doanh nghiệp ựể xuất khẩu, dẫn ựến tình trạng một bao gạo có gần một chục giống lúa. đây khơng chỉ là rào cản cho việc xây dựng thương hiệu hạt gạo mà còn ảnh hưởng ựến giá cả và sức cạnh tranh trên thị trường. ỘMạnh ai nấy làmỢ nên cứ thấy cây gì,

con gì ựược giá là ựua nhau làm, bất chất bất chấp qui luật cung cầu và dự báo thị trường tiêu thụ, khi rớt giá lại ựốn chặt. điển hình là năm 2008, thấy giá lúa cao nên nông dân các tỉnh khu vực đBSCL ựã ồ ạt chuyển ựổi ựất trồng mắa, dứa và một số vườn cây ăn trái ựể trồng lúa. Nếu cứ tiếp tục chạy theo phong trào Ộtrồng, chặtỢ sẽ

phá vỡ quy hoạch sản xuất và hậu quả cuối cùng là chắnh nơng dân phải gánh chịu.

Tình trạng ựất nơng nghiệp manh mún, trình ựộ canh tác thấp kém của người nông dân khiến các doanh nghiệp không thể tập trung ựầu tư sản xuất hàng hóa nơng nghiệp quy mơ lớn, chất lượng cao và ựồng ựều. Trong khi ựó, dù Nhà nước ựã ựầu tư rất nhiều cho các hoạt ựộng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hỗ trợ người nơng dân tìm thị trường... nhưng hiệu quả còn rất hạn chế, nhiều nơi người nơng dân vẫn mị mẫm với ựiệp khúc trồng Ờ chặt.

b. Diện tắch ựất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp

Muốn ựảm bảo an ninh lương thực quốc gia và phát triển ổn ựịnh kinh tế xã hội thì Việt Nam phải ln duy trì ựược diện tắch trồng lúa nhằm ựảm bảo cuộc sống của người dân cũng như công tác xuất khẩu. Tuy nhiên trong một vài năm gần ựây, diện

(4)

C.Phong Ờ N. Chánh (26/06/2009), Tắch tụ ruộng ựất ở ựồng bằng sông Cửu Long - Manh mún sẽ khó làm giàu, SGGP

tắch trồng lúa của Việt Nam ựang bị thu hẹp dần ựe dọa ựến chắnh sách an ninh lương thực quốc gia. Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, từ năm 2000 ựến năm 2009, diện tắch ựất lúa giảm 378,7 nghìn ha, bình quân giảm 1%/năm. Diện tắch ựất lúa giảm tập trung chủ yếu ở vùng ựồng bằng, vùng ven ựơ thị. đứng ựầu danh sách vùng có diện tắch ựất lúa giảm nhiều nhất là đBSCL với 217,9 nghìn ha, chiếm 57% tổng diện tắch ựất lúa giảm trên tồn quốc. Vùng đơng Nam Bộ tuy ựứng thứ 2 trong danh sách này với 71,3 nghìn ha nhưng lại có tỷ lệ giảm cao nhất, ở mức 3,2%/năm. đồng bằng sông Hồng (đBSH) ở vị trắ thứ 3, giảm 29,4 nghìn ha, chiếm 14,4%.

Diện tắch ựất lúa giảm là do hai nguyên nhân chắnh: Thứ nhất, do q trình ựơ thị hóa, nhất là thực hiện chủ trương ựẩy mạnh CNH, HđH ựất nước, diện tắch ựất Ộbờ xôi, ruộng mậtỢ dùng ựể trồng lúa bị giảm nghiêm trọng. đặc biệt là việc phát triển các

sân golf, hiện cả nước có hơn 60 sân golf ựã ựi vào hoạt ựộng, trong ựó tỷ lệ sân golf hoạt ựộng có hiệu quả thấp, tuy vậy các ựịa phương vẫn tiếp tục muốn thu hút vốn ựầu tư vào các dự án sân golf mới. Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cả nước sẽ có trên 120 sân golf với tổng diện tắch 38.000 ha. Thứ hai, nông dân ựã và ựang thực hiện chuyển ựổi cây trồng (phần lớn là tự phát) từ trồng lúa có năng suất thấp, bấp bênh sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao hơn. điều ựó dẫn ựến tình trạng suy giảm rất ựáng kể khối lượng gạo sản xuất ra, kéo theo là khối lượng gạo xuất khẩu bị suy giảm trong khi việc thâm canh lúa ở những vùng ựồng bằng Ờ vùng chủ lực trong sản xuất lúa gạo dường như ựã ựến hạn, khó có thể làm gia tăng năng suất lúa cao hơn. Do diện tắch canh tác ngày một thu hẹp, ựể ựảm bảo cuộc sống, nông dân Việt Nam ựặc biệt là vùng ựồng bằng sông Cửu Long phải làm 3 vụ lúa quanh năm, một số người thậm chắ làm tới 4 vụ trong vòng 12 tháng. Nếu có nhiều ruộng ựất, có thể người trồng lúa khơng vắt kiệt ựất ựai ựến vậy.

Dự báo, nếu như không giữ vững diện tắch trồng lúa, ựến năm 2020, khối lượng gạo của Việt Nam sản xuất ra chỉ ựủ tiêu dùng trong nước, khó có thể có gạo xuất

khẩu. điều này ựã xảy ra với một số quốc gia từng dẫn ựầu trong xuất khẩu gạo, như Philippines, Indonesia Ầ

c. Chi phắ ựầu vào cao

Theo ựánh giá của Ban Vật giá Chắnh phủ, lợi thế về giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ựang dần mất ựi, khi giá các loại chi phắ ựầu vào cho sản xuất và xuất khẩu gạo ựang có chiều hướng gia tăng.

Chi phắ sản xuất lúa ở vùng Bắc bộ vẫn luôn ở mức cao gấp ựôi so với của các tỉnh miền Nam, và lợi nhuận chỉ chiếm khoảng 25% trong giá bán. Trong ựợt khảo sát của ựoàn liên bộ cuối tháng 9/2007, giá thành sản xuất cao nhất một kg lúa ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long là 1.600 ựồng, bình quân khoảng 1.300 ựồng ựến 1.400 ựồng/kg. Lãi trên 1 ha lúa ựược 7,5 triệu ựồng, bình qn ruộng ựất trên một nơng hộ ở đBSCL hiện nay chỉ cịn 0,5 ha/hộ, với trung bình 6 nhân khẩu/nơng hộ, thì thu nhập của nơng dân trồng lúa rất thấp, dao ựộng trong khoảng từ 8-10 triệu ựồng/ha/năm tuỳ theo ựịa phương.

Trong cơ cấu chi phắ sản xuất lúa gạo hiện nay của Việt Nam, thì cơng lao ựộng chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 50%. Tiếp theo là chi phắ về phân bón, trên 20%. Cịn ựối với các chi phắ khác như: Giống lúa, thuốc bảo vệ thực vật... chiếm chưa ựến 10%.

Nếu diện tắch lúa bị giảm do chuyển sang mục ựắch phi nơng nghiệp thì có thể ảnh hưởng lớn tới an ninh lương thực. Chắnh quyền cần tắnh toán thận trọng hơn trong việc dành ựất cho mục tiêu phát triển công nghiệp và ựô thị.

Trên thế giới nhiều nước qui hoạch khu công nghiệp ở những vùng ựất xấu. Thay vì những vùng ựất gọi là Ộbờ xơi ruộng mậtỢ của cha ông ựã ngàn ựời khai phá, nay biến thành các khu vực bê tơng hóa, khu chế xuất khu cơng nghiệp hoặc là những sân golf.

Xem xét các yếu tố của chi phắ sản xuất cho thấy, tất cả các yếu tố ựầu vào ựều tăng, trừ thuỷ lợi phắ. Theo kết quả khảo sát của Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (Bộ NNPTNT), trong 10 năm qua (1999-2009) giá nhiều Ộmặt hàngỢ thiết yếu trong quy trình trồng lúa ựều Ộnhảy vọtỢ: Giá lao ựộng tăng từ 20.000 lên 80.000ự/ngày công, tương tự giá xăng dầu là 4.300ự/lắt ựến 16.000ự/lắt, giá phân urê là 2.300ự/kg ựến 7.000ự/kg, thuốc BVTV tăng bình quân từ 20.000 lên 100.000ự/chai.(5)

Rõ ràng, tốc ựộ tăng giá lúa gạo ựang song hành cùng với tốc ựộ tăng giá vật tư ựầu vào, chưa kể ựến các yếu tố khác làm tăng chi phắ sản xuất như thiên tai, lũ lụt; tiếp cận thị trường qua nhiều khâu trung gian... Trong bài toán này, gánh nặng vẫn ựè lên vai người nông dân và họ là những người ựang ựược hưởng lợi rất ắt từ việc lúa gạo tăng giá.

Ơng Hồ Xn Hùng, Phó trưởng ban Ban Vật giá Chắnh phủ khẳng ựịnh, cho ựến thời ựiểm này, việc ựảm bảo lãi suất cho người nông dân từ 30% -40% trên giá thành theo quy ựịnh của Chắnh phủ vẫn chưa thực hiện ựược vì các loại chi phắ ựầu vào còn quá cao.

2.3.2.2. Thu hoạch và bảo quản

Thu hoạch và bảo quản là một trong những khâu quan trọng góp phần nâng cao sản lượng và chất lượng lúa trong một mùa vụ của những người nông dân. Việc thu hoạch và bảo quản lúa của nông dân nước ta phần lớn phụ thuộc vào phương pháp thủ công nên tỷ lệ tổn thất cao.

Theo kết quả ựiều tra chi tiết của Viện Công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tổn thất trong và sau thu hoạch của Việt Nam dao ựộng trong khoảng 13,1-16%, thuộc hàng cao nhất khu vực châu Á và làm giảm 10%-30% thu nhập cho người sản xuất. Tỷ lệ này ở các nước châu Á như Ấn độ chỉ là 3-3,5%, Thái Lan 7,5- 8%, Trung Quốc 6-7,5%, Bangladesh 7%, Pakistan 2-10%, Indonesia 6-17%, Nepan 4-

(5)

22%... Với mức thiệt hại 12%-15%, đBSCL mất từ 2,4-3,15 triệu tấn lúa/năm, tương ựương 9.120-1.260 tỷ ựồng (với giá lúa hiện nay khoảng 3.800-4.000 ựồng/kg) (6)

Bảng 2.8: Tỷ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa ở Việt Nam

Khâu công việc Tỷ lệ tổn thất (%)

Thu hoạch 1,3 Ờ 1,7 Vận chuyển 1,2 Ờ 1,5 đập (tuốt) 1,4 Ờ 1,3 Phơi (sấy) 1,9 Ờ 2,1 Bảo quản 3,2 Ờ 3,9 Xay xát chế biến 4,1 Ờ 5,0 Tổng 13,1 - 16

(Nguồn: Viện Công nghệ sau thu hoạch, tổng cục Thống kê)

Sau khi thu hoạch, chỉ có một số nơi sấy bằng máy sấy có cơng suất nhỏ cịn lại ựa phần nông dân thường phơi lúa trên các sân bê tông, sân gạch hay ựường nhựa nên ựộ rạn, gãy cao (30%); tỷ lệ sạn, cát vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Rồi trong quá trình bảo quản họ sấy chưa ựủ ựộ; khi ựể ựộ ẩm cao quá thì lúa nẩy mầm hoặc bị giảm phẩm chất, khiến lúa khi ựem ựi xay, hạt gạo sẽ bị bể... ựồng nghĩa với giá bán hạ thấp. Tập quán phơi ở mức 14 Ờ 15% ẩm và cao hơn vì sợ hao hụt trong q trình bảo quản kết hợp với việc ựóng gói trong trong bao nhựa PP, bao bố hoặc chất trong kho dẫn ựến hạt lúa thường bị một số hiện tượng: Nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, tự bốc nóngẦ khi bị những hiện tượng trên, chất lượng của lúa bị giảm, hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm giảm và không ựáp ứng yêu cầu vệ sinh cho người và vật nuôi.

điểm yếu lớn của công nghệ sau thu hoạch lúa hiện nay là hệ thống kho chứa.

Trên thực tế, các doanh nghiệp hay chắnh quyền ựịa phương có rất ắt kho chứa lúa gạo.

Toàn bộ hệ thống kho chứa của các doanh nghiệp chưa ựến 1 triệu tấn, hầu hết chỉ chứa gạo. Trong khi ựó khả năng dự trữ, bảo quản lúa tại nhà của nơng dân cịn rất yếu kém, không quá 3 tháng ở đBSCL. Vì thế việc thu mua lúa cho dân thường bị ựộng, lúa mua ựến ựâu phải có ựầu ra nhanh chóng. Nghĩa là khâu ựiều hồ phân phối (vừa cho thị trường tiêu thụ trong nước lẫn xuất khẩu) cả lúa hay gạo ựều khơng có cơ hội tồn trữ ựể chờ giá tốt hoặc ựể các nhà xuất khẩu có thể áp dụng một chiến lược thương mại khôn khéo. đây cũng là một yếu tố làm cho giá gạo Việt Nam từ trước tới nay luôn thấp hơn gạo Thái Lan.

Sự thiếu ựồng bộ về giải quyết công nghệ sau thu hoạch ựối với lúa gạo chắnh là những hạn chế về lợi thế và sức cạnh tranh trong kinh doanh xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Thực tế, việc giải quyết công nghệ sau thu hoạch là ựiều bức xúc nhằm sớm khắc phục tình trạng Ộựược mùa ngoài ựồng, mất mùa trong nhàỢ, giảm ựược mức tổn thất về số lượng lẫn chất lượng, nâng cao giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng của lúa gạo. Vì vậy, cần giảm tỷ lệ sau thu hoạch ựể tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất, kinh doanh lúa gạo xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của gạo xuất khẩu trên thị trường quốc tế. để làm ựược ựiều này các doanh nghiệp cần có chắnh sách hỗ trợ cho người nơng dân mua trang thiết bị, máy móc vì giá của các loại máy móc này thường có giá rất ựắt vượt q khả năng của nơng dân.

2.3.3. Tổ chức cung ứng lúa gạo xuất khẩu

2.3.3.1 Hệ thống cung ứng lúa gạo xuất khẩu

Theo kết quả khảo sát của tác giả thì các hình thức thu mua của doanh nghiệp xuất khẩu gạo như sau: 75,8% doanh nghiệp ựược khảo sát trả lời có thu mua từ các doanh nghiệp tư nhân kinh doanh gạo; 95,2% doanh nghiệp ựều phải mua từ các ựại lý và thương lái. điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả thống kê của Sở NN và PTNT các tỉnh và Hiệp hội lương Việt Nam. Theo ựó, nơng dân trồng lúa thường không bán

thẳng sản phẩm cho nhà máy chế biến hoặc doanh nghiệp xuất khẩu mà phần lớn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 46)