Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 51)

2.1.2 .Phân tắch theo thị trường xuất khẩu

2.2.2. Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp

Theo thống kê của Hiệp hội Lương thực (VFA), hiện cả nước có 216 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo(3) nhưng sản lượng xuất khẩu chủ yếu tập trung vào top 20 doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất trong ựó các doanh nghiệp thành viên VFA luôn chiếm trên dưới 90% tỷ trọng.

Năm 2007, doanh nghiệp xuất khẩu gạo ựương ựầu với nguy cơ giảm lợi nhuận

trông thấy khi thực hiện giao hàng vào các tháng cuối năm ựối với các hợp ựồng xuất khẩu ựã ký kết ựầu năm. Thứ nhất, do chi phắ vận chuyển biển vẫn tiếp tục có xu

hướng tăng, và thứ hai, giá gạo nguyên liệu diễn biến phức tạp. Năm 2007, top 20

doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất chiếm ựến 89.8% sản lượng (4,047.16 nghìn tấn), hơn một trăm doanh nghiệp khác chiếm tỷ trọng khơng ựáng kể (10.20%). Trong ựó 18 thành viên VFA xuất khẩu ựược 3917.0 nghìn tấn chiếm 86.91% dẫn ựầu là tổng cơng ty lương thực Miền Nam (chiếm 42.79%), các doanh nghiệp ngoài VFA chỉ xuất khẩu 130.1 nghìn tấn, chiếm 2.89% sản lượng xuất khẩu. Năm 2008, do thiếu linh hoạt trong ựiều hành xuất khẩu gạo ựã khiến chúng ta thiệt hại bạc tỷ khi tạm ngưng xuất khẩu ựúng vào thời ựiểm giá gạo thế giới kịch trần. Năm 2008, 18 thành viên VFA xuất khẩu ựược 3836.0 ngàn tấn, chiếm tỷ trọng 80.27% trong sản lượng cả nước. Riêng hai ựầu mối là tổng công ty lương thực miền Nam và tổng công ty lương thực miền Bắc chiếm gần một nửa tổng sản lượng xuất khẩu (47.63). Các cơng ty ngồi VFA chỉ xuất ựược 751,34 ngàn tấn chiếm 15,72% tổng sản lượng cả nước. Như vậy phân tắch ta thấy mặc dù rất có rất nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo nhưng chỉ có 20 doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn ựối với sản lượng xuất khẩu. Trong ựó các doanh nghiệp thành viên VFA ln chiếm tỷ trọng lớn và tỷ trọng có xu hướng giảm dần qua các năm.

(3) T.N (02/03/2010), Hội nghị Tổng kết xuất khẩu gạo năm 2009 và triển khai mua lúa gạo hàng hóa vụ ựơng

Bảng 2.4: Sản lượng xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp Việt Nam (đơn vị tắnh: nghìn tấn) (đơn vị tắnh: nghìn tấn) 2007 2008 STT Doanh nghiệp Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng VFA 3917.0 86.91 3836.0 80.27

1 TCT Lương Thực miền Nam 1928.5 42.79 1730.0 36.20 2 TCT Lương Thực miền Bắc 429.3 9.53 546.3 11.43 3 CT DL-TM Kiên Giang 210.1 4.66 324.0 6.78 4 CTCP Gentraco 110.3 2.45 204.3 4.27 5 CTCP nông lâm sản Kiên Giang 58.8 1.31 113.2 2.37 6 CT LT-TP Vĩnh Long 164.3 3.64 103.0 2.16 7 CT Lương thực Tiền Giang 142.4 3.16 98.4 2.06 8 CT XNK Kiên Giang 136.4 3.03 94.3 1.97 9 CT Lương thực Long An 109.8 2.44 94.1 1.97 10 XNK An Giang 140.3 3.11 89.6 1.87 11 CT TNHH Tân Thạnh An 39.6 0.88 72.5 1.52 12 CTCP du lịch An Giang 93.1 2.07 85.4 1.79 13 CTCP XNK Nông sản An Giang 79.1 1.75 73.0 1.53 14 CTCP Lương thực Bình định 46.4 1.03 53.7 1.12 15 CT Lương thực đồng Tháp 89.1 1.98 47.4 0.99 16 CT TNHH Bình Tây 76.6 1.70 38.6 0.81 17 CTCP VT-KT Nông nghiệp Cần Thơ 33.2 0.74 36.3 0.76

18 CTCP đầu tư Vinh Phát 29.8 0.66 31.9 0.67

Non - VFA 130.2 2.89 191.8 4.01

19 KD Nông sản Kiên Giang 58.8 1.31 108.5 2.27 20 HTX Thành Lợi 71.3 1.58 83.3 1.74

Khác 459.60 10.20 751.34 15.72

Bảng 2.5 cho thấy gạo xuất khẩu từ các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là gạo trắng thường hạt trung bình và hạt dài (ựộ dài hạt từ 6,2 ựến dưới 7mm) chiếm 86,44% sản lượng xuất khẩu. Tỷ lệ tấm từ 5% ựến 25%, chưa ựa dạng về quy cách sản phẩm, chưa chế biến ựược loại gạo cao cấp hơn mức 5% tấm (gạo nguyên 100% loại A và B). Hơn nữa khơng có loại gạo nào nổi bật về phẩm chất khả dĩ, biểu hiện ựược nét ựộc ựáo riêng có của sản phẩm gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.

Bảng 2.5: Cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu

đVT: Tấn

2007 2008 2009

Chủng loại

Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng Sản lượng Tỷ trọng

5% Tấm 1.065.923 23,65 1.746.639 36,55 2.410.407 40,44 10% Tấm 81.839 1,82 44.489 0,93 94.429 1,58 15% Tấm 1.507.859 33,46 997.497 20,87 1.074.430 18,02 25% Tấm 1.367.470 30,34 1.454.155 30,43 1.573.519 26,4 Gạo trắng 4.023.091 89,27 4.242.780 88,78 5.152.785 86,44 100% Tấm 27.802 0,62 182.220 3,81 374.987 6,29 Giống nhật 1.982 0,04 1.744 0,04 10.088 0,17 Nếp 231.793,4 5,14 126.308 2,64 37.774 0,63 Gạo thơm 111.862 2,48 105.392 2,21 239.750 4,02 Khác 110.231,84 2,45 120.624 2,52 145.631 2,44 Tổng 4.506.762 100,00 4.779.068 100,00 5.961.015 100,00

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Số liệu tại biểu ựồ 2.2 cho thấy, qua các năm thì tỷ lệ gạo phẩm chất trung bình (15 Ờ 25% tấm) có giảm ựi (63.8% năm 2007, 51.3% năm 2008 và 44.42% năm 2009) nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng khối lượng gạo xuất khẩu. Nguyên nhân là do ựịnh hướng xuất khẩu gạo của nước ta chủ yếu tập trung vào thị trường truyền thống (như: Philippines, Cuba) với nhu cầu nhập khẩu gạo cấp thấp. Gạo phẩm cấp cao (5 Ờ 10% tấm) có xu hướng tăng lên nhanh năm 2007 là 25.47%, 2008 là 37.48% và

42.02% năm 2009. Sau 3 năm tỷ trọng gạo phẩm cấp trung bình giảm 30,38 %, và tỷ lệ gạo phẩm chất cao tăng 64,98%; ựiều ựó chứng tỏ Việt Nam ựã chú trọng ựến các thị trường khó tắnh và cơng nghệ chế biến của nước ta ựã có sự phát triển.

Biểu ựồ 2.2: Cơ cấu phẩm cấp gạo trắng xuất khẩu

28.53 71.47 42.22 57.78 48.61 51.39 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 2007 2008 2009 Gạo cao cấp Gạo trung bình

Nguồn: Tổng cục Hải quan.

Qua nghiên cứu tình hình xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam, tác giả rút ra một số nhận xét như sau:

Về chủng loại sản phẩm xuất khẩu, chỉ tập trung chủ yếu mặt hàng gạo phẩm cấp thấp, giá rẻ, chưa có nhiều chủng loại sản phẩm chế biến sâu cũng như xuất khẩu cịn thơng qua các kênh trung gian nên giá trị ựược hưởng của doanh nghiệp còn thấp hơn nhiều so với giá thị trường thế giới.

Hiện tượng tranh mua, tranh bán còn xảy ra, mang yếu tố cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường kinh doanh và chất lượng sản phẩm cũng bị tác ựộng. Việc ựầu cơ ựể chờ giá lên chứa ựựng nhiều rủi ro vẫn còn xảy ra ựã ựẩy một số doanh nghiệp ựến thua lỗ, thậm chắ phá sản.

ựiểm giá cao trên thị trường thế giới ựể xuất khẩu với số lượng lớn trong ựiều kiện có thể.

Nhóm 20 doanh nghiệp xuất khẩu hàng ựầu ựã ựóng một vai trị rất quan trọng khi chiếm tới trên 84,28% thị phần xuất khẩu của cả nước. Và 18 doanh nghiệp Hội viên VFA ựã chiếm hơn 80,27% thị phần xuất khẩu chứng tỏ vai trò quan trọng của các thành viên VFA ựối với ngành gạo Việt Nam.

2.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN HIỆP HỘI LƯƠNG THỰC VIỆT NAM

Cho ựến nay, chưa có ựề tài nào nghiên cứu tình hình xuất khẩu gạo tại các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thành viên VFA nói riêng. Chắnh vì vậy, ựể có kết quả phục vụ cho ựề tài, tác giả ựã phải lập bảng câu hỏi và tiến hành ựiều tra khảo sát các doanh nghiệp thuộc VFA (xem chi tiết ở phụ lục 1 và phụ lục 2). Bảng câu hỏi ựược gửi ựến các doanh nghiệp thành viên VFA thơng qua nhiều hình thức: Gửi qua thư, email, phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua ựiện thoại. Quá trình ựiều tra khảo sát ựược thực hiện từ tháng 4/2010 ựến tháng 8/2010. Hiện nay có 109 doanh nghiệp là thành viên của VFA. Tác giả ựã gửi ựi 100 phiếu nhưng chỉ sử dụng ựược 46 phiếu trả lời (xem danh sách cụ thể ựắnh kèm ở phần phụ lục 4). Thông tin thu ựược tác giả sử

dụng phần mềm Excel ựể xử lý và kết quả ựược sử dụng cho phần phân tắch dưới ựây

(bao gồm chương 2 và chương 3)

2.3.1. Trồng trọt

Trồng trọt là một khâu quan trọng góp phần quyết ựịnh chất lượng và số lượng gạo xuất khẩu. Thế nhưng ựa số các doanh nghiệp xuất khẩu gạo hiện nay lại không trực tiếp tham gia trồng lúa mà mua lúa của nông dân về chế biến ựể xuất khẩu (theo kết quả khảo sát thì 95,65 % doanh nghiệp không trực tiếp trồng lúa). Chắnh vì vậy,

doanh nghiệp chưa kiểm sốt ựược chất lượng nguyên liệu ựầu vào. điều tác giả muốn nói ở ựây là xuất khẩu gạo không nhất thiết phải trực tiếp tham gia trồng lúa, quan trọng là các doanh nghiệp xuất khẩu phải hợp tác với nông dân trong khâu trồng trọt (từ khâu chọn giống, kỹ thuật canh tác ựến thu hoạch, bảo quản) ựể có thể kiểm sốt ựược chất lượng lúa nguyên liệu và chủ ựộng trong nguồn cung.

2.3.1.1. Giống

Giống là yếu tố quan trọng trong xuất khẩu, không những quyết ựịnh chất lượng gạo mà nếu một giống lúa ựặc trưng riêng có của Việt Nam thì nó cịn là một thương hiệu mạnh giúp tăng khả năng cạnh tranh cho ngành gạo Việt Nam nói chung và cho các doanh nghiệp nói riêng. Quan trọng là thế, nhưng doanh nghiệp xuất khẩu lại không phải là người quyết ựịnh ựưa giống lúa nào vào sản xuất. Hiện nay giống lúa ựưa vào sản xuất là do nông dân tự lựa chọn theo kinh nghiệm, chưa gắn với thị trường. vì vậy, vai trò của các doanh nghiệp là phải nắm bắt nhu cầu của thị trường ựể ựịnh hướng sản xuất cho bà con nông dân.

Việt Nam là một nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới nhưng thương hiệu gạo chưa xứng tầm với tiềm năng và thế mạnh của lúa gạo Việt Nam. Khi nói ựến Khaodakmali là người ta nghĩ ngay ựến gạo Thái Lan; nói Basmati là ý chỉ gạo Ấn độ, Pakistan; nhưng ta chỉ có một tên gọi "Gạo trắng Việt Nam". Hạn chế lớn nhất ựồng thời cũng là nguyên nhân làm giảm khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam trên thị trường thế giới là ở chất lượng giống lúa. Hiện nay công tác sản xuất và quản lý chất

lượng giống lúa ở vựa lúa lớn nhất nước còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với vị trắ

của vùng. Do vậy, rất khó ựáp ứng ựồng bộ về chủng loại và phẩm cấp của hàng xuất khẩu quy mô lớn. Trên thực tế, hàng năm ựồng bằng sông Cửu Long cần khoảng 400.000 tấn giống lúa xác nhận, nhưng nguồn cung không ựáp ứng ựủ nhu cầu. Các ựơn vị cung cấp và hệ thống sản xuất lúa giống nông hộ chỉ ựáp ứng ựược 30% nhu cầu về giống, cịn 70% diện tắch nơng dân gieo sạ bằng các giống lúa không ựạt chất lượng.

hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất, câu lạc bộ khuyến nông ựịa phương cung cấpẦ để lấp vào số giống lúa thiếu ựó, người nơng dân phải tự lo liệu lấy, ựa số họ chọn một loại lúa vụ trước ựã cho năng suất cao ựể làm giống cho vụ gieo sạ năm sau, chứ không theo một tiêu chuẩn khoa học nào. Bên cạnh ựó, với từ 70-80 loại giống lúa khác nhau, nhưng hướng chọn dòng lại khác nhau ở từng nhà cung cấp nên hạt giống siêu nguyên chủng của cùng một giống cũng không ựồng nhất. Cộng thêm việc chất lượng quá chênh lệch ở từng cơ sở sản xuất giống, khiến chất lượng hạt gạo Việt Nam thường bị ựánh giá thấp.

2.3.1.2. Kỹ thuật canh tác

Cùng với việc thiếu giống tốt thì một lý do nữa ựể chất lượng gạo Việt Nam thấp hơn so với gạo Thái Lan và các nước khác là do phương pháp canh tác. Hiện dân số của Thái Lan là 62 triệu (so với 86 triệu của Việt Nam) nhưng có ựến 9,6 triệu ha ựất lúa, trong khi ở Việt Nam chưa bằng một nửa số ựó và sẽ cịn giảm chỉ cịn khoảng 3,5 triệu ha trong những năm tới. đất lúa của Thái Lan chỉ trồng 1 vụ các giống lúa thơm có thời gian sinh trưởng dài, chấp nhận năng suất hạn chế (2,2-2,5 tấn/ha) ựể ựược gạo chất lượng cao. Còn Việt Nam, diện tắch ựất hạn chế nên ựương nhiên phải ựiều chỉnh chiến lược canh tác theo hướng ưu tiên năng suất cao, chất lượng trung bìnhẦ

Nơng dân thường ắt ựược trang bị tri thức về những yêu cầu kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa ựể tạo ra những hạt gạo xuất khẩu có chất lượng ựáp ứng thị trường khu vực và thế giới. Việc tắch cực ựưa giống mới có chất lượng, năng suất cao vào cơ cấu giống theo chỉ ựạo của Bộ NN và PTNT, ở một số ựịa phương vẫn chưa ựược chắnh quyền và nông dân tuân thủ chặt chẽ. Một số ựịa phương, nông dân vẫn gieo cấy giống lúa giá rẻ, sản phẩm có phẩm cấp kém, khó tiêu thụ mà ựiển hình là việc gieo cấy quá nhiều giống IR 50404 trong vụ ựông xn tại ĐBSCL khiến người nơng dân vừa khó bán, vừa thất thu. Không tuân thủ chặt chẽ thời vụ xuống giống lúa ựông xuân, hè thu

tại ĐBSCL, một số ựịa phương ựã bị thiệt hại ựáng kể do triều cường dâng, mưa lũ bất thường và rầy nâu, dịch vàng lùn và lùn xoắn lá bùng phát, gây hại.

Kỹ thuật canh tác ựược tiến hành theo lối cũ từ khâu chọn giống ựến thu hoạch, phơi sấyẦ chưa áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất làm cho chi phắ ựầu tư cao, tạo ựiều kiện cho sâu bệnh hại phát sinh. Ở khâu chọn giống, do thói quen sử dụng lúa thịt làm giống nên qua thời gian dài bị thối hóa, nhiễm bệnh dẫn ựến năng suất thấp, chất lượng khơng cao. Thêm vào ựó, việc chọn giống lúa lại phụ thuộc vào sở thắch của mỗi hộ nên trên cùng một cánh ựồng có quá nhiều giống dẫn ựến chất lượng hạt gạo không ựồng nhất, lẫn lộn nhiều giống. Mức ựộ cơ giới hóa rất thấp, trên ựịa bàn nông thôn cả nước, khâu thu hoạch và vận chuyển lúa chủ yếu vẫn là lao ựộng thủ cơng. Vùng đBSCL có diện tắch lúa hàng hóa lớn nhất cả nước, nhưng tỷ lệ thu hoạch bằng máy mới chỉ ựạt khoảng 20%. Công ựoạn làm khô chủ yếu dựa vào năng lượng mặt trời, sân phơi không ựảm bảo kỹ thuật, tỷ lệ áp dụng máy sấy cịn rất thấp, cơng nghệ sấy cũng như chất lượng máy sấy còn lạc hậu. Phương tiện bảo quản, cất trữ nơng sản trong dân cịn hết sức thơ sơ (hịm gỗ, thùng, chum, vại). Thêm vào ựó, bà con bón phân khơng hợp lý, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật dẫn ựến chi phắ tăng cao, trong khi năng suất lúa không cao, hiệu quả kinh tế mang lại thấp.

để gạo xuất khẩu ựảm bảo chất lượng và phù hợp với nhu cầu của các nhà nhập khẩu thì các doanh nghiệp phải hợp tác với cán bộ khuyến nơng, nhanh chóng chuyển giao kiến thức khoa học cho bà con nông dân giúp họ canh tác ựúng kỹ thuật.

2.3.2. Sản xuất, thu hoạch và bảo quản

Lúa ựược trồng rải rác ở khắp các tỉnh thành trong cả nước và có thể chia thành sáu vùng chắnh là đồng bằng sông Hồng; Trung du và Miền núi phắa bắc; Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung; Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Trong ựó đBSH và đBSCL là hai vựa lúa chắnh của cả nước, các vùng còn lại sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu nội ựịa.

Sau xu hướng thu hẹp và chạm ựáy 7.207,4 nghìn ha vào năm 2007, diện tắch lúa có dấu hiệu tăng trở lại. Nhờ cầu lúa gạo xuất khẩu tăng mạnh ựã ựẩy giá thu mua lúa gạo trong nước tăng cao, vì vậy khuyến khắch nơng dân mở rộng diện tắch trồng lúa. Diện tắch gieo trồng lúa cả nước năm 2009 là 7.440,24 ha, tăng khoảng 25,94 nghìn ha so với năm 2008. Trong ựó ở đồng bằng sơng Hồng chiếm 15,53%, đồng bằng sơng Cửu Long có diện tắch gieo trồng lúa lớn nhất chiếm hơn 50% cả nước.

Bảng 2.6: Diện tắch trồng lúa ở Việt Nam

Diện tắch gieo trồng (1000 ha) 2008 Tỷ trọng (%) 2009 Tỷ trọng (%) % 2009/2008 Vùng đBSH 1.153,2 15,55 1.155,45 15,53 100,20 Trung du & MNPB 669,4 9,02 670,03 9,00 100,09 Bắc Trung bộ & DHMT 1.213,2 16,36 1.221,58 16,42 100,69 Tây Nguyên 211,7 2,85 213,53 2,87 100,86 đông Nam bộ 307,9 4,15 306,9 4,12 99,67 đBSCL 3.858,9 52,07 3.872,75 52,06 100,46

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu Gạo tại các doanh nghiệp thành viên hiệp hội lương thực Việt Nam , Luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 51)