Khảo sát thông tin về cơ chế tài chính cho các đề tài, dự án do TP.HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cơ chế tài chính trong hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại thành phố hồ chí minh (Trang 40 - 45)

tài dự án tại TP .HCM

3.1.2 Khảo sát thông tin về cơ chế tài chính cho các đề tài, dự án do TP.HCM

TP.HCM quản lý

Để đánh giá cơ chế tài chính cho hoạt động các đề tài, dự án do TP.HCM quản lý, Sở Khoa học và Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp cùng

-32-

cứu và Đào tạo Thiết kế Vi mạch trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM, Viện KH&CN tính tốn, Đại học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, Trung tâm GIS-Sở KH&CN)… để khảo sát, thu thập ý kiến và phân tích những thơng tin này.

3.1.2.1. Đối tượng thu thập thông tin

- Đối tượng là các cá nhân: là các nhà khoa học nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội, khoa học kinh tế và quản lý… ở các trường đại học, viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu đóng trên địa bàn TP.HCM;

- Đối tượng là các tổ chức nghiên cứu Khoa học và Công nghệ: là các trường đại học, các cơ sở nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu đóng trên địa bàn TP.HCM.

3.1.2.2. Nội dung bản câu hỏi về thực trạng cơ chế quản lý tài chính KH&CN tại TP.HCM KH&CN tại TP.HCM

Thiết kế bảng câu hỏi dựa vào các thông tin từ Thông tư liên tịch 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ban hành ngày 07 tháng 05 năm 2007 về việc hướng dẫn định mức xây dựng và phân bổ dự tốn kinh phí đối với các đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước do Bộ Tài chính, Bộ KH&CN ban hành, cơ bản là Quy chế quản lý đề tài, dự án theo quy chế quản lý các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học theo Quyết định số 3187/QĐ-UBND ký ngày 20/7/2007.

Nội dung bản câu hỏi được trình bày trong phụ lục 1 và đính kèm ở những trang cuối luận văn. Bản câu hỏi được áp dụng cho 2 đối tượng: đối tượng nhà nghiên cứu KH&CN và các đơn vị hoạt động KH&CN đóng trên địa bàn TP.HCM. Kết quả sau khi khảo sát nhận được ý kiến của các nhà khoa học và các đơn vị hoạt động KH&CN đóng trên địa bàn TP.HCM về cơ chế tài chính đang áp dụng theo Quyết định số 3187/UBND ký ngày 20/7/2007. Toàn bộ kết

-33-

quả được thống kê và chạy trên phần mềm SPSS version 20 với số lượng mẫu chạy là 80 mẫu và được hoàn thành thu được các kết quả như sau:

Câu hỏi 1

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent Valid Đồng ý 76 95.0 95.0 95.0 Khơng đồng ý và có ý kiến 4 5.0 5.0 100.0 Total 80 100.0 100.0 Câu hỏi 2

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

Đồng ý 64 80.0 80.0 80.0

Khơng đồng ý và khơng có ý kiến 8 10.0 10.0 90.0

Khơng đồng ý và có ý kiến 8 10.0 10.0 100.0

Total 80 100.0 100.0

Câu hỏi 3

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid

Đồng ý 76 95.0 95.0 95.0

Khơng đồng ý và khơng có ý kiến 4 5.0 5.0 100.0

Total 80 100.0 100.0

Câu hỏi 4

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

Valid Đồng ý 80 100.0 100.0 100.0

Câu hỏi 5

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

Percent

-34-

Dựa bảng kết quả thống kê trên, có thể thấy rằng đa số các nhà khoa học và các tổ chức khoa học đều đồng ý với những điểm nêu ra trong phiếu khảo sát và đồng ý các giải pháp để hồn thiện lại quy chế quản lý tài chính các đề tài, dự án dựa trên quyết định số số 3187/QĐ-UBND ký ngày 20/7/2007 đã được ban hành trước đây.

3.1.2.3 Tóm tắt các ý kiến nhận xét về thực trạng quản lý cơ chế tài chính

KH&CN tại TP.HCM

Về việc áp dụng Thông tư liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC- BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006 và Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC- BKHCN ban hành ngày 07 tháng 05 năm 2007 trong hoạt động KHCN đóng trên địa bàn TP.HCM, các nhà khoa học và các đơn vị hoạt động KHCN đóng trên địa bàn TP.HCM đã có những nhận xét chung như sau (số lượng đơn vị khảo sát cho ý kiến là 7 đơn vị (Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao, Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Thiết kế Vi mạch trực thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TP.HCM, Viện KH&CN tính tốn, Đại học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, Trung tâm GIS-Sở KH&CN) và hơn 70 các nhà nghiên cứu hoạt động tại các đơn vị trên. Có thể tóm gọn lại các ý kiến đóng góp gần như tương đồng với khảo sát của tác giả Nguyễn Hồng Sơn khi nghiên cứu một số hạn chế cho hoạt động nghiên cứu KH&CN tại Việt Nam [4] như sau:

 Các định mức chi quá cụ thể và cứng nhắc, chậm thay đổi, nên rất dễ lạc hậu sau một thời gian áp dụng, bởi những thay đổi về mức sống của người dân, chi phí nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị và đặc biệt là do lạm phát cao. Đó là chưa kể đến việc cơ sở để đưa ra các định mức chi tiêu lúc ban đầu cũng chưa thật rõ ràng, thuyết phục và mang nhiều tính chủ quan, bởi các cơ quan quản lý thường có xu hướng đưa ra các định mức chi thấp để đảm bảo “tránh lãng phí”. Như vậy, khi các định mức chi trở nên lạc hậu và quá thấp, chúng sẽ cản trở việc

-35-

 Các quy định cứng, không cho phép bất cứ một sự linh hoạt nào so với dự toán ban đầu, trong nhiều trường hợp, cũng khiến cho việc xử lý các chi phí phát sinh gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu KH&CN, bởi khơng có một bản kế hoạch, dự tốn nào có thể lường trước được tất cả mọi vấn đề;

 Do các quy định quá nhiều và cụ thể, số lượng các thủ tục, giấy tờ cần thiết cho việc chứng minh các khoản chi là hợp lệ trở nên quá lớn, dẫn đến những tốn kém không nhỏ về vật chất cũng như thời gian cho các cơng việc mang tính hành chính. Thời gian dành cho nghiên cứu bị giảm... Do vậy, đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, kết quả của các đề án, dự án nghiên cứu;

 Mặt khác các thủ tục, giấy tờ quá nhiều, nhưng hiệu quả đem lại khơng cao (khơng tránh được sự thất thốt), bởi các cơ quan quản lý khơng có đủ thời gian để đọc và xác minh tính hợp lệ của các giấy tờ nói trên (chẳng hạn như các sản phẩm mang tính trung gian, các sản phẩm cho giai đoạn II…). Do chi phí cho việc giám sát quá lớn, kết quả là dẫn đến nguy cơ gian lận trong chi tiêu (xin chữ ký giả, mua hóa đơn để hợp thức hóa chứng từ…).

Bên cạnh đó, khi bảng câu hỏi được gửi đi khảo sát, tất cả hơn 70 nhà khoa học và 7 đơn vị nghiên cứu về việc góp ý các hạng mục trong điều lệ quản lý đề tài, dự án khoa học công nghệ theo Quyết định số 3187/QĐ-UBND ký ngày 20/7/2007 của UBND TP.HCM có thể tóm tắt các ý kiến như sau:

- Thứ nhất, 95% đồng ý chỉnh sửa theo ý kiến đề xuất của cá nhân thực

hiện đề tài, 5% khơng có ý kiến phản đối và có ý kiến phản đối;

- Thứ hai, đa số các ý kiến đều cho rằng: việc 1 cá nhân đứng chủ trì 2 đề

tài trong một khoảng thời gian sẽ làm giảm chất lượng nghiên cứu KH&CN của chuyên gia đó;

- Thứ ba, các ý kiến (100%) đều không đồng ý việc đề xuất các đề tài,

dự án theo kế hoạch từng năm. Điều này làm mất tính thời sự của đề tài dự án KH&CN để giải quyết các bài toán đang xảy ra tại TP.HCM;

-36-

- Thứ tư, các ý kiến nhà khoa học và các tổ chức rất đồng ý việc thực hiện

khốn chi cơng lao động đến sản phẩm cuối cùng thay vì áp dụng Thông tư 93/2006/TTLT/BTC- BKHCN ngày 04 tháng 10 năm 2006;

- Thứ năm, các nhà khoa học đề nghị tăng mức kinh phí thẩm tra tài chính

cho dự án, đề tài và trao thẩm quyền cho Sở KH&CN TP.HCM thẩm định không phải xin ý kiến Ủy ban Nhân dân TP.HCM với mức: 800 triệu/đồng trở xuống cho 1 đề tài Khoa học Xã hội Nhân Văn và 1,5 tỷ đồng trở xuống cho 1 đề tài Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Điều này được các nhà khoa học cho ý kiến là thời gian làm đề tài luôn kéo dài từ 2 đến 2.5 năm với 1 ê kíp khoảng 5-7 người, vì vậy các nhà khoa học cần tạm ứng cao hơn, từ 50% - 70% tổng giá trị hợp đồng cho mỗi năm thì hợp lý hơn.

- Thứ sáu, các nhà khoa học (95%) hồn tồn nhất trí với việc thành lập tổ

thẩm định tài chính với sự hiện diện của các chuyên gia trong ngành vì các chuyên gia sẽ tham mưu cho hội đồng thẩm định tài chính của Sở KH&CN TP.HCM trong việc thẩm định kinh phí được sát hơn, chính xác hơn các chuyên đề, thay vì tổ thẩm định chỉ tồn các Sở ban ngành không am hiểu nhiều lĩnh vực chuyên môn nhiều, trong khi phải đánh giá chi tiết đến từng chuyên đề cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cơ chế tài chính trong hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại thành phố hồ chí minh (Trang 40 - 45)