Kết quả hồi quy với biến ROAA:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 69 - 73)

4.6. Kết quả hồi quy:

4.6.1. Kết quả hồi quy với biến ROAA:

Bảng 4.4: Kết quả ước lượng hồi quy với ROAA đối với nhóm ngân hàng có vốn lớn

Các biến Hệ số Beta Độ lệch chuẩn Trị số P Giá trị t

LOG/A -0.120212 0.122181 0.325 -0.98 FEE/A 1.108427 0.384974 0.004 2.88 EXP/REV -0.004567 0.000779 0.000 -5,86 LOAN/A -0.017679 0.006648 0.008 -2,66 GROWL 0.000869 0.001684 0.606 0.52 CE/E -0.012657 0.008341 0.129 -1.52 E/A 0.038730 0.022821 0.090 1.70 LOAN/DEP -0.000732 0.003478 0.833 -0.21 IA/IL -0.000361 0.000265 0.173 -1.36 CHA/L -0.172864 0.056432 0.002 -3.06

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm Stata 13.

Kết quả ước lượng hồi quy với ROAA đối với nhóm ngân hàng có vốn lớn cho ra các hệ số hồi quy riêng phần của các biến như Bảng 4.4, ta có phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

ROAA = 0.015539 + 1.108427*FEE/A - 0.004567*EXP/REV - 0.017679*LOAN/A - 0.172864*CHA/L

Phí và hoa hồng thuần/tổng tài sản (FEE/A) có ảnh hưởng cùng chiều và đáng kể đến khả năng sinh lời của ngân hàng với độ tin cậy 95%. Theo kết quả hồi quy, khi tỷ lệ phí và hoa hồng thuần/tổng tài sản tăng lên 1% thì chỉ tiêu ROAA cũng tăng 1,108427%. Kết quả này phù hợp với lý thuyết cũng như kỳ vọng của tác giả. Trong cơ cấu thu nhập của ngân hàng, ngồi nguồn thu chính là thu nhập từ hoạt động tín dụng thì thu nhập từ hoạt động dịch vụ cũng đóng góp vào tổng thu nhập, đặc biệt đối với các ngân hàng lớn có thế mạnh về cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Chi phí ngồi lãi/tổng thu nhập (EXP/REV) biểu thị hiệu quả quản lý, nếu kiểm sốt chi phí tốt sẽ giúp gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy tỷ lệ chi phí ngồi lãi/tổng thu nhập có mối tương quan âm với khả năng

sinh lời của ngân hàng. Cụ thể, tỷ lệ chi phí ngồi lãi/tổng thu nhập tăng lên 1% thì ROAA sẽ giảm đi -0.004567%.

Cho vay rịng/tổng tài sản (LOAN/A) có ảnh hưởng ngược chiều đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Chỉ số này có ý nghĩa trong giai đoạn nghiên cứu với độ tin cậy 95%, phản ánh nếu tỷ lệ cho vay rịng/tổng tài sản tăng 1% thì sẽ làm cho ROAA giảm tương ứng -0.017679%. Thật vậy, nếu các ngân hàng thương mại tăng trưởng tín dụng q nóng nhưng khơng kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng thì sẽ dễ phát sinh nợ xấu làm tốn chi phí trích lập dự phịng rủi ro, hệ quả là lợi nhuận giảm.

Chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay (CHA/L) có mối quan hệ ngược chiều với ROAA trong giai đoạn nghiên cứu. Nếu tỷ lệ chi phí dự phịng rủi ro/dư nợ cho vay tăng lên 1% thì làm chỉ tiêu ROAA giảm 0.172864%. Điều này phù hợp với lý thuyết cũng như theo kỳ vọng của tác giả. Lý giải cho mối quan hệ nghịch chiều này là bởi vì khi chất lượng các khoản tín dụng khơng đảm bảo, các ngân hàng phải tốn chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng làm chi phí ngân hàng tăng lên, do đó kéo lợi nhuận của ngân hàng giảm xuống.

Ngồi ra, các biến cịn lại (LOG/A, GROWL, CE/E, E/A, LOAN/DEP, IA/IL) khơng giải thích được mối quan hệ với khả năng sinh lời trong giai đoạn 2009-2014.

- Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:

Bảng 4.5: Kiểm định đa cộng tuyến.

Biến VIF LOG/A 370.72 CE/E 298.49 LOAN/A 68.58 LOAN/DEP 48.70 E/A 17.42 FEE/A 9.51 EXP/REV 6.98 IA/IL 5.40 CHA/L 4.90 GROWL 3.77

Khi mơ hình có mức độ cộng tuyến cao thì các hệ số hồi quy riêng phần được ước lượng thiếu chính xác. Do đó để tránh hiện tượng đa cộng tuyến, ta sử dụng hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) để phát hiện một biến có tương quan mạnh với các biến còn lại bằng cách loại bỏ các biến có hệ số VIF >10 để khơng cịn hiện tượng đa cộng tuyến, điều chỉnh mơ hình và tiến hành phân tích hồi quy.

Theo kết quả phân tích hồi quy ở Bảng 4.5 thì các biến LOG/A, CE/E, LOAN/A, LOAN/DEP, E/A đều có giá trị VIF >10. Kết luận: 5 biến kể trên tương quan mạnh với các biến cịn lại, mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

- Kiểm định phương sai thay đổi:

Giả thiết: Ho: Khơng có phương sai thay đổi H1: Có phương sai thay đổi

Giá trị P-Value = 0.0000 với độ tin cậy 95% ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho. Do đó, có thể kết luận mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROAA xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi và cần phải khắc phục.

- Kiểm định tự tương quan:

Giả thiết: Ho: Khơng có tự tương quan H1: Có tự tương quan

Giá trị P-Value = 0.0140 với độ tin cậy 95% ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho. Do đó, có thể kết luận mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROAA xảy ra hiện tượng tự tương quan và cần phải khắc phục.

Bảng 4.6: Kết quả ước lượng hồi quy với ROAA đối với nhóm ngân hàng có vốn vừa và nhỏ Các biến Hệ số Beta Độ lệch chuẩn Trị số P Giá trị t LOG/A -0.440979 -0.300109 0.162 -1.47 FEE/A 0.727338 0.575349 0.225 1.26 EXP/REV -0.001143 0.000739 0.143 -1.55 LOAN/A -0.020358 0.014715 0.187 -1.38 GROWL 0.003137 0.002114 0.159 1.48 CE/E 0.038420 0.034461 0.282 1.11

E/A 0.000952 0.036365 0.979 0.03 LOAN/DEP 0.008225 0.002884 0.012 2.85

IA/IL -0.000926 0.000102 0.000 -9.05

CHA/L -0.295869 0.144963 0.059 -2.04

Kết quả hồi quy với ROAA cho thấy hai biến là dư nợ/tiền gửi khách hàng (LOAN/DEP) và biến tài sản liên ngân hàng/nợ liên ngân hàng (IA/IL) có ảnh hưởng đến ROAA, thể hiện qua phương trình như sau:

ROAA = - 0.051746 + 0.008225*LOAN/DEP - 0.000926*IA/IL

Dư nợ/tiền gửi khách hàng (LOAN/DEP) có quan hệ cùng chiều với ROAE, hệ số ước lượng là 0.008225. Điều này có nghĩa là khi tăng tỷ lệ cho vay/tiền gửi của khách hàng thì lợi nhuận đạt được càng cao. Kết quả này trái với kỳ vọng của tác giả và giả thuyết đưa ra.

Ngược lại với biến dư nợ/tiền gửi khách hàng (LOAN/DEP), biến tài sản liên ngân hàng/nợ liên ngân hàng (IA/IL) lại có quan hệ ngược chiều lên tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROAE), hệ số ước lượng là -0.000926, nghĩa là khi tăng cho vay hay gửi tiền trên thị trường liên ngân hàng 1% sẽ làm ROAE sẽ giảm đi 0.000926%. Điều này khác với lý thuyết cũng như kỳ vọng của tác giả.

Ngoài ra, các biến còn lại (LOG/A, FEE/A, EXP/REV, LOAN/A, GROWL, CE/E, E/A, CHA/L) được phát hiện khơng có ý nghĩa trong việc ảnh hưởng đến khả năng sinh lời trong giai đoạn 2009-2014.

- Kiểm định đa cộng tuyến:

Bảng 4.7: Kiểm định đa cộng tuyến.

Biến VIF CE/E 548.17 LOG/A 480.53 LOAN/DEP 20.40 LOAN/A 17.68 E/A 15.35 CHA/L 3.40 FEE/A 2.52 EXP/REV 2.21

IA/IL 1.70

Giá trị VIF trung bình 109.41

Theo kết quả phân tích hồi quy ở Bảng 4.7 thì các biến CE/E, LOG/A, LOAN/DEP, LOAN/A, E/A đều có giá trị VIF >10. Kết luận: 5 biến kể trên tương quan mạnh với các biến cịn lại, mơ hình xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

- Kiểm định phương sai thay đổi:

Giả thiết: Ho: Khơng có phương sai thay đổi H1: Có phương sai thay đổi

Giá trị P-Value = 0.0000 với độ tin cậy 95% ta có cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho. Do đó, có thể kết luận mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROAA xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi và cần phải khắc phục.

- Kiểm định tự tương quan:

Giả thiết: Ho: Khơng có tự tương quan H1: Có tự tương quan

Giá trị P-Value = 0.1581 với độ tin cậy 95% ta có cơ sở để chấp nhận giả thuyết Ho. Do đó, có thể kết luận mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc ROAA không xảy ra hiện tượng tự tương quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)