Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
4.2. Mơ hình nghiên cứu
4.2.1. Đo lường mức độ cạnh tranh
Để đánh giá mức độ cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, bài luận văn sử dụng hai loại chỉ số: chỉ số Lerner và chỉ số PR – H.
Thứ nhất: Chỉ số Lerner đƣợc xác định theo công thức:
LIit =
Trong đó:
Pit: Giá đầu ra (Tổng doanh thu/Tổng tài sản) MC: Chi phí biên
Nếu: LI = 0: Cạnh tranh hoàn hảo LI = 1: Độc quyền
38
Tuy nhiên MC không quan sát đƣợc trực tiếp nên bài nghiên cứu sử dụng mơ hình của Simpasa, A. M. (2013). Bên cạnh đó, tác giả tiếp cận thêm mơ hình của Hamza, H. (2014); Repkova, I. (2012). Hàm chi phí cụ thể nhƣ sau:
Ln(TC) = + LnY + (LnY)2 + ∑ Lnwj + ∑ ∑ LnwjLnwm +
∑ LnYLnwj + LnRiskit + (1)
Với TC là tổng chi phí (bao gồm chi phí lãi, chi phí nhân viên và chi phí ngồi lãi khác), Y là tổng tài sản, w1 là giá lao động (Chi phí nhân viên/Tổng tài sản), w2 là giá vốn vật chất (Chi phí ngồi lãi khác/Tài sản cố định), w3 là giá tiền gửi (Chi phí lãi tiền gửi/Tổng tiền gửi), Risk là tỷ lệ nợ xấu.
Chi phí biên của từng ngân hàng đƣợc lấy đạo hàm bậc nhất của biến phụ thuộc trong phƣơng trình (1), phƣơng trình cụ thể nhƣ sau:
MC = ( + LnY + ∑ Lnwj) (2)
Thứ hai: Chỉ số PR-H (Panzar-Rosse – H-statistic). Đây là chỉ số khá phổ
biến thuộc trƣờng phái tân cổ điển. Chỉ số này đƣợc tính tốn theo cơng thức: H = ∑ (3)
Trong đó: là hệ số của giá lao động, giá vốn vật chất và giá tiền gửi (j = 1, 2, 3) Nếu: H 0: Độc quyền
0 < H <1: Cạnh tranh độc quyền H = 1: Cạnh tranh hoàn hảo
Các hệ số Beta ( đƣợc tính tốn từ việc ƣớc lƣợng mơ hình Panzar và Rose (1987) và nghiên cứu của Simpasa, A. M. (2013) sau đây:
Ln(TRit) = + Ln(wfit) + Ln(wlit) + Ln(wkit) + LnRiskit + + Ln(Yit) Ln(ETAit)+ Ln(OIit) + Ln(NIit)+ (4) Trong đó:
TRit: Doanh thu của ngân hàng i vào thời điểm t wf: giá tiền gửi
39
Risk: tỷ lệ nợ xấu Y: Tổng tài sản
ETA: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản OI: tỷ lệ thu nhập khác trên tổng tài sản
NI: tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng doanh thu
Chỉ số H đƣợc tính tốn cho từng giai đoạn, sau đó sử dụng kiểm định Wald để xác định trạnh thái cạnh tranh cho từng giai đoạn cụ thể.
Tác giả sử dụng hai giả thuyết H0, đầu tiên là kiểm định giả thuyết H0 = 0: thị trƣờng là độc quyền và thứ hai là kiểm định giả thuyết H0 = 1: thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo.
Tuy nhiên, theo một vài tác giả nhƣ Demirguc – Kunt, A. và Peria, M. S. M. (2010) chỉ số H chỉ có giá trị khi thị trƣờng có sự cân bằng trong dài hạn. Do đó, trƣớc khi tính tốn chỉ số H, tác giả tiến hành kiểm tra sự cân bằng trong dài hạn thơng qua tính tốn giá trị E theo cơng thức:
E = ∑ (5) Nếu: E = 0: cân bằng trong dài hạn
E < 0: khơng có sự cân bằng trong dài hạn
Trong đó là hệ số của giá lao động, giá vốn vật chất và giá tiền gửi (j = 1, 2, 3) đƣợc tính tốn từ việc ƣớc lƣợng mơ hình sau:
Ln(ROAit) = + Ln(wfit) + Ln(wlit) + Ln(wkit) + LnRiskit + + Ln(Yit) Ln(ETAit)+ Ln(OIit) + Ln(NIit)+ (6)
Với ROA là tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản.
Tác giả cũng dùng kiểm định Wald để xác định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0: E = 0: thị trƣờng đạt cân bằng trong dài hạn.
4.2.2. Yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại
Nhƣ đã trình bày ở trên, tác giả sử dụng ba loại chỉ số để đánh giá mức độ cnahj tranh giữa các ngân hàng là chỉ số HHI, chỉ số PR-H và chỉ số Lerner (LI). Tuy nhiên, khi xây dựng mơ hình hồi quy các yếu tố tác động đến mức độ cạnh
40
tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại, tác giả chỉ sử dụng LI để đại diện cho biến phụ thuộc vì lý do chỉ có LI có thể đo lƣờng đƣợc từng năm cho từng ngân hàng.
Để xem xét các yếu tố tác động đến mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại bài luận văn tiến hành ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy dựa trên nghiên cứu của Simpasa, A. M. (2013) và Fernandez de Guevara, J. và các cộng sự (2005):
Ln(LI)= + Ln(Riskit)+ Ln(Yit)+ Ln(ETAit) + Ln(OIit) + Ln(NIit)+ (7)
Trong đó: Risk: Tỷ lệ nợ xấu
Y: Tổng tài sản
ETA: Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản OI: Tỷ lệ Thu nhập khác/Tổng tài sản
NI: Tỷ lệ Chi phí hoạt động/Tổng doanh thu