Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
4.3. Kết quả nghiên cứu
4.3.1.1. Chỉ số Lerner
Trƣớc khi đi vào phân tích hai chỉ số đo lƣờng mức độ cạnh tranh, bài luận văn đƣa kết quả thống kê mô tả chung cho các biến trong giai đoạn 2006-2015 đƣợc trình bày ở bảng 4.1. Có thể thấy, phần lớn các biến có giá trị trung bình nằm khá gần giá trị trung vị nên mẫu đƣợc chọn có tính đại diện khá cao.
41
Bảng 4.1. Thống kê mô tả chung cho giai đoạn 2006 – 2015 Giá
trị Biến
Trung bình Trung vị Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Y 146.914,516 104.340,009 850.669,649 1.126,545 TC 10.651,615 8.178,731 46.124,938 36,764 TR 0,096 0,091 0,183 0,041 ETA 0,103 0,087 0,463 0,038 ROA 1,045 0,977 4,729 0,013 RISK 2,128 1,954 8,810 0,084 Wl 0,007 0,007 0,018 0,003 Wk 3,464 2,284 31,163 0,141 Wf 0,077 0,069 0,197 0,022 OI 0,017 0,014 0,069 0,003 NI 0,247 0,236 0,535 0,066
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Chỉ số Lenrer (LI) đƣợc tính tốn bằng cơng thức LI = (P-MC)/P. Trong đó, P là giá đầu ra đƣợc tính tốn bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho tổng tài sản, MC đƣợc tính tốn bằng việc sử dụng FEM (Fixed-Effects Model) để ƣớc lƣợng mơ hình theo phƣơng trình (1) sau đó áp dụng vào phƣơng trình (2) để tính tốn.
Ln(TC) = + LnY + (LnY)2 + ∑ Lnwj + ∑ ∑ LnwjLnwm +
∑ LnYLnwj + LnRiskit + (1)
MC = ( + LnY + ∑ Lnwj) (2)
Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình đƣợc trình bày ở bảng 5 phần phụ lục cho thấy, tỷ lệ nợ xấu (biến Risk) có tác động thuận chiều đến tổng chi phí ở mức ý nghĩa 10%. Nghĩa là tỷ lệ nợ xấu càng cao sẽ làm tăng tổng chi phí của ngân hàng.
42
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Hình 4.1. Giá trị của giá đầu ra (P), chi phí biên (MC) và chỉ số Lerner (LI) Nhìn vào hình 4.1 có thể dễ dàng nhận thấy hai đƣờng biễu diễn giá trị đầu ra (P) và chi phí biên (MC) gần nhƣ song song với nhau, trong khi đó đƣờng biểu diễn chỉ số Lerner (LI) có xu hƣớng gần nhƣ đối lập với hai đƣờng P và MC.
Chi phí biên tăng đáng kể trong giai đoạn 2006 - 2012 và bắt đầu giảm dần trong suốt thời kỳ sau đó. Kết quả của việc gia tăng trong chi phí biên là chỉ số Lerner giảm từ 28% năm 2006 xuống còn 22% năm 2013, và sự sụt giảm của chi phí biên dẫn đến sự gia tăng của chỉ số Lerner lên đến 27% năm 2015. Sự thay đổi của LI là do ảnh hƣởng bởi sự gia tăng của giá tiền gửi trong thời kỳ 2006-2013 và sau đó giá tiền gửi giảm mạnh trong thời kỳ 2014-2015.
Cũng theo kết quả trên, cạnh tranh giữa các NHTM Việt Nam diễn ra hết sức khốc liệt vào năm 2008 (LI = 20%), và thực trạng này lại tiếp diễn trong giai đoạn 2010-2013 nhƣng ít khốc liệt hơn so với thời kỳ 2008, chỉ số Lerner thấp nhất vào năm 2013 với LI = 22%. Trong hai năm trở lại đây thì mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng giảm đáng kể, bằng chứng là chỉ số Lerner đã có xu hƣớng gia tăng và năm 2015, LI =27%, khá cao trong suốt thời kỳ quan sát. Tuy nhiên, tính trung bình chung cho cả thời kỳ thì mức độ cạnh tranh giữa các NHTMCP trên thị trƣờng là khá gay gắt, LI chỉ khoảng 25%. 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 MC 0,05 0,05 0,10 0,06 0,07 0,10 0,09 0,07 0,06 0,06 P 0,07 0,07 0,12 0,08 0,09 0,13 0,12 0,09 0,08 0,08 LI 0,28 0,26 0,20 0,27 0,25 0,24 0,24 0,22 0,25 0,27 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,00 0,02 0,04 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 0,16 P, MC LI
43
Qua những phân tích trên có thể thấy, giai đoạn 2008-2013 sự cạnh tranh giữa các NHTMCP diễn ra gay gắt hơn so với giai đoạn trƣớc năm 2008 và giai đoạn sau năm 2013, trong đó có hai thời kỳ sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt nhất là năm 2008 và năm 2013.
Một vài nghiên cứu khác ở Việt Nam cũng cho thấy kết quả tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của hai tác giả Phan Thị Thơm và Thân Thị Thu Thủy (2015), bài nghiên cứu sau khi tính tốn chỉ số Lerner cũng cho thấy hệ thống NHTM Việt Nam cạnh tranh hết sức khốc liệt vào năm 2008, tuy nhiên mức độ cạnh tranh gay cấn và đỉnh điểm nhất là năm 2012, đồng thời chỉ số này cũng có sự gia tăng trong hai năm sau đó nhƣng vẫn ở mức thấp hơn so với thời kỳ 2008. Nhƣng nhìn chung vẫn có sự tƣơng đồng về xu hƣớng.