Chƣơng 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
5.1. Giải pháp thúc đẩy cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt
Việt Nam trong hoạt động kinh doanh
5.1.1. Giải pháp từ chính bản thân các ngân hàng thương mại
Qua những phân tích ở chƣơng 3 và 4 có thể thấy mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là khá gay gắt nhƣng lại có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây. Và không giống nhƣ các lĩnh vực kinh doanh khác trong nền kinh tế, cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại không phải về giá mà chủ yếu là bằng chất lƣợng. Bản thân các ngân hàng thƣơng mại cần phải có những giải pháp để đa dạng hóa cũng nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của mình.
5.1.1.1. Thu hút khách hàng
Thứ nhất: Khách hàng của ngân hàng có nhiều tầng lớp khác nhau và nhu
cầu của họ cũng rất đa dạng. Do vậy đứng trƣớc những khách hàng có nhu cầu đa dạng và phong phú, cách phù hợp để thu hút họ là ngân hàng phải phát triển và cung cấp sản phẩm đa dạng để họ có điều kiện lựa chọn. Ngân hàng cần thực hiện nghiên cứu thị trƣờng, phân đoạn khách hàng để đƣa ra các sản phẩm phù hợp với các đối tƣợng khách hàng khác nhau, đặc điểm các vùng, miền, xây dựng chính sách ƣu đãi về lãi suất, khuyến mãi phù hợp với từng phân đoạn khách hàng; đa dạng hóa và hoàn thiện hệ thống danh mục sản phẩm, gia tăng tiện ích cho các sản phẩm....
Thứ hai: Mỗi ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lƣợc kinh
doanh riêng biệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngoài ngân hàng. Mỗi ngân hàng đều có thế mạnh riêng của mình và các ngân hàng nên căn cứ vào thế mạnh đó để để xác định cho mình thị trƣờng cũng nhƣ khách hàng mục tiêu. Đồng thời, Ngân hàng cần phải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệ thống, thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thấy đƣợc những cơ hội và thách thức.
Thứ ba: Khách hàng có biết đến ngân hàng hay khơng cịn tùy thuộc vào sự
55
công tác marketing, đƣa ra đƣợc các hình thức huy động vốn, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng phù hợp.
5.1.1.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ
Thứ nhất: Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực để tạo tính khác
biệt trong sản phẩm. Hầu hết sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng là nhƣ nhau, do đó, con ngƣời chính là yếu tố tạo nên sự khác biệt. Bởi lẽ, mọi nghiệp vụ từ huy động vốn, cấp tín dụng cho đến chăm sóc khách hàng đều do con ngƣời thực hiện. Thiện cảm và kỹ năng nghiệp vụ là một trong những nhân tố quan trọng giúp khách hàng quyết định có tiếp tục giao dịch với ngân hàng hay khơng. Vì thế, muốn giữ chân đƣợc khách hàng, bên cạnh sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng địi hỏi đội ngũ nhân viên cũng phải có chất lƣợng, vừa phải có năng lực nghề nghiệp vừa phải khéo léo. Muốn vậy, ngân hàng cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
- Thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu, đào tạo về kỹ năng mềm cho nhân viên, xây dựng kế hoạch đào tạo có tầm nhìn dài hạn hơn. Trong kế hoạch đào tạo cán bộ, ngân hàng cũng cần chú ý đến hiệu quả và chất lƣợng đào tạo, đào tạo phải phù hợp với từng cán bộ nhằm mang lại hiệu quả thiết thực. Chƣơng trình đào tạo phải phù hợp với công việc và nhiệm vụ đƣợc giao, bố trí sử dụng hợp lý và có hiệu quả cán bộ tuỳ theo năng lực chun mơn và trình độ của mỗi ngƣời;
- Xây dựng cơ chế đánh giá chất lƣợng nhân viên phù hợp, trong đó, chú trọng đến sự đánh giá của chính khách hàng đối với sự phục vụ của nhân viên ngân hàng. Đồng thời, có chế độ khen thƣởng cũng nhƣ xử phạt hợp lý;
- Giữ chân nhân tài bằng các chế độ tƣởng thƣởng xứng đáng với những đóng góp của nhân viên cho hoạt động và lợi nhuận của ngân hàng.
Thứ hai: Các NHTM cần phải nghiên cứu và tìm cho mình giải pháp tốt nhất
phục vụ khách hàng về mọi mặt và liên tục làm thỏa mãn khách hàng. Ngày nay, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt, sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng là gần nhƣ nhau, vì thế có thể thấy chất lƣợng phục vụ khách hàng là rất quan trọng. Với cùng một lãi suất nhƣ nhau, ngân hàng nào cung cấp đƣợc dịch vụ có chất lƣợng tốt hơn, tạo sự thuận tiện và hài lịng hơn cho khách hàng thì sức cạnh
56
tranh sẽ cao hơn. Khách hàng của NHTM không phải là khách hàng luôn “trung thành” mà rất dễ bị lôi kéo, mức độ trung thành của khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào việc ngân hàng đối xử với họ nhƣ thế nào.
5.1.1.3. Đầu tư, phát triển công nghệ
Đây gần nhƣ là yếu tố sống còn trong cuộc đua giành khách hàng của các ngân hàng. Mạch sống của mọi ngành kinh doanh chính là khách hàng. Khách hàng là ngƣời quyết định doanh số dựa trên sự nhận thức của họ về chất lƣợng của sản phẩm và sự phục vụ. Trong đó, cần chú trọng đến nền tảng công nghệ kỹ thuật. Cơng nghệ kỹ thuật hiện đại chính là tiền đề cho việc triển khai các loại hình dịch vụ mới, cập nhật thơng tin nhanh chóng và đầy đủ, đồng thời giảm thiểu rủi ro. Mặt khác, công nghệ hiện đại cịn giúp ngân hàng giảm chi phí, giảm thời gian giao dịch mà vẫn đảm bảo độ an toàn cho khách hàng, giúp bảo vệ khách hàng một cách hữu hiệu.
Thứ nhất: Giao lƣu, hợp tác để học hỏi kinh nghiệm của các ngân hàng
trong khu vực và quốc tế. Liên kết với các công ty cung ứng dịch vụ để phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm trên nền tảng khoa học – cơng nghệ hiện đại.
Thứ hai: Đầu tƣ máy móc thiết bị hiện đại, bảo mật tốt. Đồng thời, xây dựng
cơ chế quản lý và giám sát chặt chẽ, xử lý nhanh chóng và thỏa đáng cho khách hàng khi khách hàng không may bị thiệt hại do sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Không chỉ riêng ngân hàng mà bất kỳ một tổ chức kinh tế nào muốn đứng vững trên thị trƣờng đều cần phải xây dựng đƣợc uy tín của mình. Đặc biệt là ngân hàng khi mà sự tin tƣởng là yếu tố rất quan trọng để một ngân hàng có thể thu hút và giữ chân khách hàng.
5.1.2. Giải pháp hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thứ nhất, hỗ trợ trong việc đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực công nghệ ngân
hàng của hệ thống NHTM. Có thể thấy, việc phát triển cơng nghệ ngân hàng là hết sức cần thiết trong tiến trình cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng nhƣ hội nhập và cạnh tranh với các ngân hàng quốc tế. Bởi hầu hết các ngân hàng quốc tế đã đƣợc thành lập lâu năm, họ có một nền tảng công nghệ hết sức tiên tiến. Với một nền
57
kinh tế mới nhƣ Việt Nam thì phải mất nhiều thời gian mới có thể theo kịp. Điều đó, địi hỏi khơng chỉ sự cố gắng của hệ thống ngân hàng trong nƣớc mà còn phải có sự giúp đỡ và hỗ trợ từ phía Chính phủ.
Thứ hai: Chú trọng phát triển cơ chế chính sách đối với các dịch vụ, phƣơng
tiện thanh toán mới và các hệ thống thanh toán, tạo cơ sở phát triển thanh toán trên bề rộng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanh toán liên ngân hàng cũng nhƣ thanh toán bù trừ.