Doanh thu các cơng ty kiểm tốn lớn năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 46 - 50)

Nguồn: http://aasc.com.vn/

Có nhiều nghiên cứu tìm thấy bằng chứng về mối liên hệgiữa loại công ty kiểm tốn (Big4 & khơng phải Big4) và tính kịp thời của BCTC, chẳng hạn nhƣ Ahmad và Kamarudin (2003), Owusu-Ansah và Leventis (2006), Ahmed và Hossain (2010). Theo Afify (2009) thì các cơng ty Big4 có xu hƣớng kết thúc kiểm tốn nhanh hơn vì giữ gìn danh tiếng của họ.

Vậy giả thuyết đặt ra là:

H3: Ngân hàng đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty Big4 sẽ cơng bố BCTC nhanh hơn ngân hàng đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty khác.

d) Nhân tố “Sự thay đổi công ty kiểm tốn”

Sự thay đổi cơng ty kiểm tốn c ng có khả năng làm ảnh hƣởng đến tính kịp thời của BCTC. Theo Ahmed và Hossain (2010) thì sự thay đổi cơng ty kiểm tốn đƣợc coi nhƣ sự đổ vỡ mối quan hệ giữa cơng ty kiểm tốn và khách hàng. Khi thay đổi cơng ty kiểm tốn mới, chắc chắn sẽ cần tốn một khoảng thời gian để cơng ty kiểm tốn c ng nhƣ kiểm toán viên tiếp nhận hồ sơ, tìm hiểu về tình hình kinh doanh của khách hàng để đánh giá các rủi ro vốn có và đề ra kế hoạch kiểm toán

phù hợp, dẫn đến kéo dài q trình kiểm tốn. Trong nghiên cứu của Leventis và cộng sự (2005) c ng đề cập đến sự thay đổi cơng ty kiểm tốn nhƣ một yếu tố tác động đến tính kịp thời của BCTC.

Dựa vào những lập luận trên, giả thuyết đƣợc đặt ra là:

H4: Ngân hàng có sự thay đổi cơng ty kiểm tốn sẽ cơng bố BCTC chậm hơn ngân hàng không thay đổi cơng ty kiểm tốn.

e) Nhân tố “Sự thay đổi lợi nhuận”

Những thay đổi trong lợi nhuận có ảnh hƣởng đến việc công bố thông tin BCTC kịp thời. Theo lý thuyết ủy nhiệm và lý thuyết thông tin bất cân xứng, nếu ngân hàng có lợi nhuận năm nay cao hơn năm trƣớc thì đƣợc xem là một thơng tin tốt và vì vậy sẽ có khả năng cơng bố BCTC sớm hơn. Cho nên giả thuyết đƣợc đặt ra là:

H5: Các ngân hàng có lợi nhuận tăng so với năm trƣớc sẽ công bố BCTC sớm hơn so với các ngân hàng có lợi nhuận giảm.

f) Nhân tố “Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng”

Theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng Nhà nƣớc định nghĩa nợ xấu nhƣ sau: “Nợ xấu là những khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 (dƣới chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn)”. Cụ thể nhóm 3 trở xuống gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày.

Khi tỷ lệ nợ xấu tăng cao cho thấy sự yếu kém trong khả năng quản trị, tiềm ẩn nhiều rủi ro và ảnh hƣởng lớn đến tình hình hoạt động của ngân hàng. Vì vậy đây tiếp tục là một thông tin xấu mà ngân hàng không hề muốn công bố ra bên ngoài. Do tỷ lệ nợ xấu cao, kiểm tốn viên thƣờng chú trọng đến tính đầy đủ của các khoản dự phịng, mức độ phức tạp của q trình kiểm tốn tăng. Đó có thể là ngun nhân của sự chậm trễ của BCTC.

Vậy giả thuyết đƣợc đặt ra là:

ảng 4 1: ác giả thuyết nghiên cứu Giả

thuyết Nội dung giả thuyết

Kỳ vọng

H1 Quy mô ngân hàng càng lớn thì thời hạn cơng bố BCTC càng

chậm hơn. +

H2 Thu nhập trên cổ phiếu của ngân hàng tăng thì thời gian cơng bố thơng tin BCTC sẽ rút ngắn hơn. - H3

Ngân hàng đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty Big4 sẽ công bố BCTC nhanh hơn ngân hàng đƣợc kiểm tốn bởi cơng ty khác.

-

H4

Ngân hàng có sự thay đổi cơng ty kiểm tốn sẽ công bố BCTC chậm hơn ngân hàng không thay đổi cơng ty kiểm tốn.

+ H5 Các ngân hàng có lợi nhuận tăng so với năm trƣớc sẽ công bố

BCTC sớm hơn so với các ngân hàng có lợi nhuận giảm. - H6 Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng càng cao thì thời hạn cơng bố

BCTC càng dài. + Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.3.1.3. o lƣờng biến nghiên cứu

Với các giả thuyết nêu trên, mơ hình nghiên cứu đƣợc đề nghị nhƣ sau:

Trong đó:

ảng 4 2: Tóm tắt cách đo lƣờng các biến

Ký hiệu ịnh nghĩa o lƣờng ơ sở đề xuất

ARL Độ trễ (Tính kịp thời) của BCTC.

Số ngày từ khi kết thúc năm tài chính cho đến ngày kí báo cáo kiểm tốn. Ashton, Willingham và Elliott (1987); Owusu Ansah (2000); Owusu Ansah và Leventis (2006).

SIZE Quy mô Logarit tổng tài sản.

Ziyad Mustafa (2013), Owusu Ansah và Leventis (2006).

Ký hiệu ịnh nghĩa o lƣờng ơ sở đề xuất

EPS Thu nhập trên cổ phiếu

(Thu nhập ròng - Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi) / Lƣợng cổ phiếu bình qn đang lƣu thơng.

Ziyad Mustafa (2013)

AUD Loại cơng ty kiểm tốn

Biến định danh; Mã hoá: Big4 bằng 1, và công ty khác bằng 0. Afify (2009); Ahmed và Hossain (2010); Owusu Ansah và Leventis (2006).

AC Sự thay đổi cơng ty kiểm tốn

Biến định danh; Mã hoá: nhận giá trị 1 nếu Ngân hàng thay đổi cơng ty kiểm tốn, và bằng 0 nếu khơng thay đổi.

Leventis và ctg (2005); Ahmed và Hossain (2010).

PC Sự thay đổi lợi nhuận

Biến định danh; Mã hoá: nhận giá trị bằng 1 nếu Ngân hàng có lợi nhuận năm nay cao hơn năm trƣớc, và bằng 0 nếu thấp hơn. Ahmad và Kamarudin (2003) NPL Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Tổng nợ xấu (loại 3,4,5) / Tổng dƣ nợ Nguyễn Thị Hằng Nga (2015). Nguồn: Tác giả tổng hợp

4.3.2. Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên cách tiếp cận suy diễn và sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp định lƣợng. Quy trình nghiên cứ đƣợc tiến hành nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến tính kịp thời của báo cáo tài chính tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)