CD1 CD2 CD3
Frequency Percent Frequency Percent Frequency Percent
Rất không đồng ý 12 14.0 23 26.7 21 24.4 Không đồng ý 39 45.3 42 48.8 42 48.8 Khơng có ý kiến 26 30.2 19 22.1 20 23.3 Đồng ý 9 10.5 1 1.2 1 1.2 Rất đồng ý 0 0.0 1 1.2 2 2.3 Total 86 100.0 86 100.0 86 100.0
Nguồn: Kết quả thống kê từ SPSS
[Tham chiếu Phụ lục 4.1]
Giải thích thêm về CD1, CD2, CD3:
CD1: Chế độ kế tốn cho khu vực cơng hiện nay có cịn phù hợp với bối cảnh quản lý tài chính cơng của Việt Nam
CD2: Việc tồn tại song song cơ sở dồn tích và cơ sở tiền mặt trong kế tốn khu vực cơng là phù hợp với điều kiện quản lý tài chính cơng tại Việt Nam.
CD3: Chế độ kế tốn cơng hiện nay có đáp ứng cho việc kiểm sốt tài chính trong khu vực công.
Kết luận:
Với kết quả khảo sát 86 ý kiến của các cá nhân đang làm việc về kế tốn lĩnh vực cơng và các chun gia am hiểu sâu về kế tốn khu vực cơng thì tỷ lệ số đông cho rằng chế độ kế tốn hiện nay cịn nhiều vấn đề thiếu sót, vẫn chưa đồng nhất giữa các quy định, việc thực hiện chế độ cũng như tính áp dụng của chế độ kế toán vẫn
chưa được đảm bảo. Mỗi phần hành hoạt động sử dụng một cơ sở kế tốn khác nhau, quản lý cịn chưa được chặt chẽ, thực hiện cịn thiếu sót.
Theo phỏng vấn chuyên gia về việc chuyển đổi cơ sở kế toán khu vực cơng, có chuyên gia cho rằng việc chuyển đổi sang cơ sở dồn tích là điều cần phải thực hiện nếu Việt Nam muốn hội nhập quốc tế. Các chuyên gia đồng ý tán thành với ý kiến này, nhưng có ý kiến bổ sung rằng Việt Nam cần có thời gian nghiên cứu kỹ về cách thức chuyển đổi, môi trường hoạt động, kỹ năng thực hiện đồng bộ giữa các cơ quan Nhà nước. Như vậy, mới có thể tạo nên tính đồng bộ và cung cấp thơng tin hữu ích phù hợp với quy chuẩn quốc tế. Theo các chuyên gia, Việt Nam cần có nguồn tài chính hoạt động, nguồn cơ sở vật chất đầy đủ và thời gian là điều quan trọng nhất để cần có thể chuyển đổi một bộ máy hoạt động chuyển đổi từ cơ sở kế toán tiền mặt sang cơ sở kế tốn dồn tích.
4.1.2 Kết quả kiểm định mơ hình
4.1.2.1 Kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha)
Trước khi tiến hành phân tích các nhân tố tác động để xây dựng những mơ hình chuyển đổi kế tốn khu vực cơng sang cơ sở dồn tích, tác giả sẽ tiến hành kiểm định thang đo dựa trên các biến quan sát đã được định sẵn. Những biến quan sát này, tác giả đã thừa kế từ những nghiên cứu của Hasan (2004) để dựa trên mơ hình này, tác giả sẽ xây dựng các mơ hình biến độc lập và biến phụ thuộc.
Đầu tiên, tác giả sẽ lần lượt tiến hành kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha cho từng nhóm biến quan sát của mỗi biến độc lập và biến phụ thuộc để kiểm tra các thang đo trong mơ hình có đảm bảo độ tin cậy theo u cầu đề ra của kiểm định này hay không. “Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha này trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến khơng phù hợp, vì các biến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA” (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Sau đây, tác giả sẽ tóm lược lại kết quả của bước kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha theo Bảng 4.4 bên dưới. (Nội dung chi tiết kết quả Kiểm