Cân đối nguồn vốn – sử dụng vốn và gia tăng nguồn vốn không kỳ hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 76 - 79)

Chương 1 GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

5.2 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời do Ngân hàng TMCP Ngoạ

5.2.3 Cân đối nguồn vốn – sử dụng vốn và gia tăng nguồn vốn không kỳ hạn

Kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy tỷ lệ vốn huy đợng/tổng tài sản có mối tương quan nghịch với khả năng sinh lời ROA, ROE. Khi ngân hàng có thể huy đợng được nguồn vốn lớn, thường xun thì có thể duy trì khả năng thanh toán tốt. Tuy nhiên, khi vốn huy động của ngân hàng tăng, đặc biệt là tăng nhiều lượng tiền

ứng thì sẽ xảy ra tình trạng dư thừa vốn, kéo theo lợi nhuận của ngân hàng giảm, kinh doanh không hiệu quả.

Do vậy, vấn đề quan trọng là ngân hàng phải cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Bên cạnh đó, VCB cần phải chuyển dịch mạnh mẽ hơn nữa cơ cấu huy động vốn theo hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn giá rẻ bằng các biện pháp:

- Thiết lập và tăng cường mối quan hệ với các khách hàng có nguồn vốn không kỳ hạn lớn, đó là các tập đồn kinh tế lớn phát sinh dịng tiền thanh

tốn thường xun, cơ quan nhà nước có nguồn thu lớn như Bảo hiểm xã hội; tiếp tục mở rợng thanh tốn điện tử song phương với Kho bạc Nhà nước, Hải quan…, tăng cường dịch vụ thu hộ với các khách hàng là tập đoàn bán lẻ lớn, các trường đại học, bệnh viện…

- Thực hiện tốt công tác chăm sóc khách hàng vào các dịp lễ, Tết, sinh nhật,

khai trương,…

- Đổi mới phong cách phục vụ khách hàng tận tình, chuyên nghiệp, gia tăng sự

hài lịng của khách hàng.

Tuy nhiên, nguồn vốn khơng kỳ hạn này khá bất ổn do khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào nên cần được theo dõi, quan tâm kỹ lưỡng. Theo đó, ngân hàng cần đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, phát triển tối ưu các tiện ích mà dịch vụ ngân hàng mang lại để khách hàng có thể gửi tiền và sử dụng các phương thức thanh toán qua tài khoản.

Bên cạnh đó, để có nguồn tiền gửi bền vững, ngân hàng cần rà soát sản phẩm dịch vụ, ban hành sản phẩm mới, cạnh tranh khơng chỉ về giá mà cịn qua tính năng của sản phẩm. Chú trọng tăng trưởng mạnh các sản phẩm mũi nhọn như ngân hàng điện tử, thẻ.

5.2.4 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng và tăng cường năng lực quản trị

Sau khi gia nhập WTO, các ngân hàng Việt Nam nói chung và VCB nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức từ phía ngân hàng nước ngồi khi họ có lợi thế về

đại vốn đã được phổ biến và kiểm chứng trên nhiều quốc gia khác nhau sẽ được tung ra trên thị trường Việt Nam. Điều này đòi hỏi các ngân hàng Việt Nam cần nhanh chóng đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ.

Thực tế cho thấy, công nghệ thơng tin khơng cịn là thế mạnh vốn có của VCB; chưa sẵn sàng đáp ứng yêu cầu về công nghệ để triển khai các dự án nâng cao năng lực quản trị như KPI, CTOM, Basel II; Tần suất xảy ra sự cố có chiều hướng gia tăng; Tốc đợ triển khai dự án core banking cịn chậm so với kế hoạch tại đề án tái cơ cấu VCB, có nguy cơ làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao năng lực quản trị và khả năng cạnh tranh của VCB.

Theo kinh nghiệm thế giới, các ngân hàng hiện đại muốn duy trì được hệ thống hạ tầng cơ sở và ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho các hoạt đợng của mình thì hàng năm họ phải đầu tư vào công nghệ khoảng từ 3%-5% tổng doanh thu hoạt động của ngân hàng. Công nghệ thông tin cần bắt kịp trào lưu cách mạng số trong ngân hàng (di đợng, mạng xã hợi, điện tốn đám mây…), tạo lập nền tảng vững chắc sẵn sàng tạp ra các đợt phá kinh doanh cho VCB, nhanh chóng lấy lại vị thế dẫn đầu thị trường về công nghệ thông tin.

Cụ thể, VCB cần khai đúng lợ trình các dự án nâng cao năng lực quản trị để phát triển sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả năng quản lý phục vụ công tác điều hành, kiểm sốt hoạt đợng kinh doanh, đặc biệt là năng lực quản trị rủi ro tín dụng:

- Dự án Corebanking: triển khai đúng tiến độ dự án đầu tư đổi mới hệ thống Corebanking. Có thể nói, đây là dự án đầu tư vào công nghệ quan trọng nhất của VCB. Ngân hàng cần tập trung mọi nguồn lực cho dự án, hướng tới việc hiện đại hóa và nâng cao khả năng cung ứng dịch vụ cũng như năng lực quản trị nội bộ thông qua hệ thống ngân hàng lõi.

- Dự án Basel II: triển khai nhằm chuyển đổi vững chắc công tác quản trị rủi

ro tại VCB, bám sát lợ trình triển khi Basel II của NHNN nhằm hồn thiện các chính sách tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng; xây dựng, kiểm định, nâng

- Dự án KPI: tăng cường cơng tác đào tạo/truyền thơng về dự án; hồn thành

công tác giao kế hoạch gắn với kết quả của dự án; hoàn tất các cơng việc liên quan đến triển khai chính thức chương trình quản lý KPI trong tồn hệ thống.

- Dự án ALM/FTP/MPA: tiếp tục triển khai hạng mục phân tích hiện trạng và

đào tạo, chương trình FTP phải tính tốn lợi nhuận theo từng khách hàng để làm cơ sở đưa ra chính sách phát triển phù hợp cho từng khách hàng.

- Dự án nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm toán nội bộ và chuyển đổi chức năng kiểm toán nội bộ: kiện toàn chức năng kiểm tra, kiểm tốn, giám sát

theo thơng lệ quốc tế tốt nhất, tăng cường áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra/ kiểm toán và giám sát, thiết lập các chương trình/dấu hiệu cảnh báo sớm nhằm kịp thời phát hiện rủi ro.

- Dự án phòng chống rủi ro gian lận: triển khai và áp dụng công cụ phát hiện

rủi ro gian lận, giúp Trụ sở chính có thể giám sát từ xa, liên tục và toàn diện đối với chi nhánh, kịp thời phát hiện các hành vi gian lận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)