Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Giá bán (1.000 đồng/kg) Dưới 70 0 1 17 18 Từ 70 đến 75 25 70 11 106 Trên 75 0 0 66 66 Tổng 25 71 94 190
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Giá bán gà thịt mà hộ nông dân bán vụ gần nhất là từ 65.000 đ/kg đến 80.000 đ/kg theo kết quả khảo sát có 18 hộ bán với giá dưới 70.000 đ/kg, từ 70.000 – 75.000 đ/kg có 106 hộ bán và bán trên 75.000 đ/kg thì có 66 hộ.
Bảng 3.13a: Thống kê tỷ lệ hộ theo lợi nhuận/chi phí và giá bán gà thịt Lợi nhuận/vốn (%) Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Giá bán (1.000 đồng/kg) Dưới 70 0 0,5 8,9 9,5 Từ 70 đến 75 13,2 36,8 5,8 55,8 Trên 75 0 0 34,7 34,7 Tổng 13,2 37,4 49,5 100
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Giá bán ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của việc chăn ni nói chung và chăn ni gà cũng khơng ngoại lệ, có tất cả 66 hộ bán được giá trên 75.000 đ/kg đều đạt mức lợi nhuận trên 30%, trong 106 hộ bán được giá từ 70.000 – 75.000 đ/kg có 70 hộ đạt mức lợi nhuận từ 15% - 30% và có 11 hộ đạt lợi nhuận trên 30%, có 25 hộ đạt lợi nhuận dưới 15%.Tóm lại, giá bán càng cao thì lợi nhuận càng tăng và ngược lại.
Bảng 3.14: Thống kê hộ theo lợi nhuận/chi phí và kinh nghiệm ni gà Lợi nhuận/vốn (%)
Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Kinh nghiệm (năm)
Dưới 3 17 70 74 161
Từ 3 đến 5 8 1 17 26
Trên 5 0 0 3 3
Tổng 25 71 94 190
Bảng 3.14a: Thống kê tỷ lệ hộ theo lợi nhuận/chi phí và kinh nghiệm nuôi Lợi nhuận/vốn (%)
Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Kinh nghiệm (năm)
Dưới 3 8,9 36,8 38,9 84,7
Từ 3 đến 5 4,2 0,5 8,9 13,7
Trên 5 0,0 0,0 1,6 1,6
Tổng 13,2 37,4 49,5 100
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Bảng kết quả cho thấy có 161/190 (84,74%) hộ có dưới 3 năm kinh nghiệm ni gà, 26/190 (13,68%) hộ có từ 3 đến 5 năn kinh nghiệm và có 3/190 (1,58%) hộ có trên 5 năm kinh nghiệm ni gà. Đa số hộ nơng dân chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc chăn ni gà vì chăn ni gà chỉ mới phát triển vài năm gần đây tuy nhiên hiệu quả mang lại khá cao do kỹ thuật chăn nuôi gà tương đối dễ đối với người nơng dân và có thể học hỏi từ những người nuôi trước là nuôi được. Mặc dù vậy nhưng kinh nghiệm cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả chăn ni, trong 3 hộ có kinh nghiệm trên 5 năm thì đều đạt lợi nhuận trên 30%, trong 26 hộ có kinh nghiệm từ 3 đến 5 năm thì có tới 17 hộ có lợi nhuận trên 30%.
Bảng 3.15: Thống kê hộ theo lợi nhuận/chi phí và loại giống gà ni Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Loại giống Gà ta 9 0 44 53 Gà lai 16 71 50 137 Tổng 25 71 94 190
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Bảng 3.15a: Thống kê tỷ lệ hộ theo lợi nhuận/chi phí và loại giống gà nuôi Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Loại giống Gà ta 4,7 0,0 23,2 27,9 Gà lai 8,4 37,4 26,3 72,1 Tổng 13,2 37,4 49,5 100
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Bảng kết quả cho thấy đa số hộ nông dân nuôi giống gà lai 137/190 (72,1%) hộ, cịn lại 53/190 (27,9%) hộ là ni giống gà ta. Theo kinh nghiệm của nơng hộ thì gà lai
tăng trọng nhanh hơn gà ta nhưng lại bán giá thấp hơn gà ta vì vậy để rút ngắn thời gian ni thì nơng hộ đa số chọn ni giống gà lai.
Bảng 3.16: Thống kê hộ theo lợi nhuận/chi phí và tập huấn kỹ thuật Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Tập huấn kỹ thuật Có 7 22 22 51 Không 18 49 72 139 Tổng 25 71 94 190
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Bảng 3.16a: Thống kê tỷ lệ hộ theo lợi nhuận/chi phí và tập huấn kỹ thuật Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Tập huấn kỹ thuật Có 3,7 11,6 11,6 26,8 Không 9,5 25,8 37,9 73,2 Tổng 13,2 37,4 49,5 100,0
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Theo số liệu điều tra thì có 51/190 (26,8%) hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật và 139/190 (73,2%) hộ không được tham gia tập huấn kỹ thuật. Điều này cho thấy số hộ chưa được tiếp cận khoa học, kỹ thuật trong chăn nuôi gà là rất cao nhưng trong số 139 hộ khơng tham gia tập huấn kỹ thuật thì số hộ có tỷ lệ lợi nhuận dưới 15% là 18 hộ, từ 15%-30% là 49 hộ, trên 30% là 72 hộ (số hộ và tỷ lệ lợi nhuận đều tăng dần) cho thấy việc tập huấn kỹ thuật có ảnh hưởng khơng nhiều đến hiệu quả chăn nuôi.
Bảng 3.17: Thống kê hộ theo lợi nhuận/chi phí và số lần cho gà ăn trong ngày Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Số lần cho gà ăn 3 lần 25 71 74 170 4 lần 0 0 20 20 Tổng 25 71 94 190
Bảng 3.17a: Thống kê tỷ lệ hộ theo lợi nhuận/chi phí và số lần cho gà ăn trong ngày Lợi nhuận/vốn (%) Dưới 15 Từ 15 – 30 Trên 30 Tổng Số lần cho gà ăn 3 lần 13,2 37,4 38,9 89,5 4 lần 0 0 10,5 10,5 Tổng 13,2 37,4 49,4 100
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015
Theo số liệu điều tra cho thấy tất cả hộ có số lần cho gà ăn 4 lần trong ngày đều có mức lợi nhuận trên 30%, tuy nhiên chỉ có 10,5% hộ cho gà ăn 4 lần trong ngày, còn lại 89,5% hộ cho gà ăn 3 lần trong ngày vì muốn tiết kiệm chi phí thức ăn nên hộ ni chỉ cho ăn 3 lần trong ngày dẫn đến gà tăng trọng chậm, kéo dài thời gian nuôi và mang lại lợi nhuận không đồng đều nhau có 13,2% hộ lợi nhuận dưới 15%, 37,4% hộ lợi nhuận từ 15% - 30% và 38,9% hộ lợi nhuận trên 30%. Nếu so sánh tỷ lệ hộ có số lần cho gà ăn là 3 lần và 4 lần trong ngày thì kết quả cho thấy hộ có số lần cho gà ăn 4 lần có lợi nhuận cao hơn so với các hộ có số lần cho gà ăn là 3 lần.
3.2.2. Kết quả mơ hình hàm sản xuất Cobb – Douglas
Triển khai mơ hình nghiên cứu đã đề xuất ở chương 2, mơ hình hồi quy của nghiên cứu được xây dựng như sau:
Ln(sanluong) = β0 + β1(thucan) + β2(luonggiong) + β3(laodong) + β4(thoigian) + β5(taphuan) + β6(kinhnghiem) + β7(loaigiong) + ε
3.2.2.1. Các kiểm định trong mơ hình
Mơ hình hồi quy được đánh giá mức độ phù hợp thông qua kiểm định hệ số xác định R2 (R-squared), kiểm định T-Test bằng cách dùng giá trị P-value, kiểm định đa cộng tuyến và kiểm định phương sai thay đổi.
Hệ số xác định R2 (phụ lục 7) của mơ hình là khá cao (R2 = 0,9117). Nghĩa là có đến 91,17% biến thiên của trọng lượng gà thịt xuất chuồng của hộ chăn ni gà có thể được giải thích do 7 yếu tố đầu vào: lượng thức ăn, số lượng con giống, số lao động, thời gian nuôi, tập huấn kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi và loại giống gà ni. Cịn lại 8,83% biến thiên của trọng lượng gà thịt xuất chuồng là do các yếu tố khác ngồi mơ hình.
Thực hiện kiểm định P-value với giả thuyết Ho : β1 =β2 =β3 =β4 =β5 =β6 =β7 = 0 (βi là hệ số hồi quy của các biến có ý nghĩa thống kê trong mơ hình nghiên cứu). Kết quả phân tích cho thấy giá trị P-value của từng biến trong mơ hình đều nhỏ hơn 0,05 (bảng 3.18). Có nghĩa là giả thuyết Ho bị bác bỏ với độ tin cậy 95%, các biến đưa vào mô hình là phù hợp và có khả năng giải thích được sự biến thiên trọng lượng gà thịt xuất chuồng của hộ nuôi.
Hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập được kiểm định bằng việc xác định nhân tử phóng đại phương sai (vif). Kết quả trong bảng 3.18 cho thấy giá trị vif của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10, dựa vào lý thuyết ta có thể suy luận rằng hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập khơng xảy ra trong mơ hình nghiên cứu.
Kiểm định phương sai của sai số bằng kiểm định Breusch – Pagan với giả thuyết Ho là mơ hình có phương sai thuần nhất, giả thuyết đối H1 là phương sai của sai số phụ thuộc vào một hay nhiều biến số (phương sai của sai số sẽ tăng khi giá trị dự báo của biến phụ thuộc tăng). Kết quả cho thấy giá trị thống kê của Chi bình phương bằng 33,69 điều này có nghĩa là phương sai của sai số trong mơ hình là phương sai thuần nhất.
3.2.2.2. Kết quả mơ hình hồi quy
Bảng 3.18: Các yếu tố ảnh hưởng đến trọng lượng gà thịt xuất chuồng
Biến giải thích Hệ số βi Sai số chuẩn Giá trị P-value VIF thucan 0,00216 0,00006 0,000 9,43 luonggiong 0,00230 0,00033 0,000 3,50 laodong 0,04079 0,02266 0,004 2,37 thoigian -0,00041 0,00096 0,006 1,14 taphuan 0,15766 0,03493 0,000 2,44 kinhnghiem 0,04766 0,01612 0,004 2,38 loaigiong 0,25743 0,02784 0,000 2,13 Hằng số 4,28243 0,12269 0,000
Kiểm định F (7 , 164) = 253,37; R2 (Adj R-squared) = 0,9117 Kiểm định Breusch – Pagan: Chi2 = 33,69; Prob > Chi2 = 0,000
Kết quả ước lượng các hệ số của các yếu tố đầu vào được trình bày trong bảng 3.18. Số liệu trong bảng 3.18 cho thấy trong 7 yếu tố đầu vào đưa vào mơ hình nghiên cứu thực nghiệm thì có tất cả 7 biến mang dấu đúng theo kỳ vọng và có ý nghĩa thống kê ở mức 95% bao gồm: lượng thức ăn, số lượng con giống, số lao động, thời gian nuôi, tập huấn kỹ thuật, kinh nghiệm chăn nuôi và loại giống gà nuôi
Dựa vào kết quả trong bảng 3.18 mơ hình thực nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa trọng lượng gà thịt xuất chuồng và các yếu tố ảnh hưởng được biểu diễn dưới dạng hàm tuyến tính như sau:
Ln(sanluong) = 4,282 + 0,00216(thucan) + 0,0023(luonggiong) + 0,04079(laodong) - 0,00041(thoigian) + 0,15766(taphuan) + 0,04766(kinhnghiem) + 0,25743(loaigiong)
3.2.2.3. Giải thích kết quả của mơ hình hồi quy
Thắc ăn trong chăn nuôi: Hệ số β1 = 0,00216 là hệ số co giãn giữa thức ăn và
trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Hệ số β1 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi lượng thức ăn tăng lên 1% thì trọng lượng gà thịt xuất chuồng sẽ tăng 0,216%. Lượng thức ăn là yếu tố quan trọng thúc đẩy q trình tăng trọng đàn gà ni. Kết quả phân tích cho thấy cần tăng thêm lượng thức ăn hỗn hợp để có thể làm tăng trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Nếu tăng 1% thức ăn có thể làm tăng 0,216% trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Tuy nhiên, lượng thức ăn có đạt tới mức tối ưu để trọng lượng gà thịt xuất chuồng tối đa hay chưa sẽ được phân tích trong phần sau.
Quy mô đàn gà: Hệ số β2 = 0,0023 là hệ số co giãn giữa số lượng con giống và
trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Hệ số β2 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi số lượng con giống tăng lên 1% thì trọng lượng gà thịt xuất chuồng sẽ tăng 0,23%. Yếu tố số lượng con giống cũng có ảnh hưởng đến năng suất xuất chuồng, thường những hộ có quy mơ đàn gà lớn là những hộ có kinh nghiệm trong chăn nuôi, đầu tư trang bị tốt về con giống, chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi. Qua phân tích cho thấy cần tăng quy mơ chăn ni có nghĩa là để chăn ni có hiệu quả thì cần đầu tư ni với số lượng đàn gà lớn, điều này cũng đúng với kết quả phân tích ở phần thống kê mơ tả.
Lao động trong chăn nuôi: Hệ số β3 = 0,04079 là hệ số co giãn giữa số lượng
lao động và trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Hệ số β3 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi cơng lao động tăng lên 1% thì trọng lượng gà thịt xuất chuồng sẽ tăng 4,079%. Yếu tố lao động ảnh hưởng tương đối lớn đến năng suất trong chăn nuôi gà, mặc dù hệ số co giãn thấp hơn yếu tố kinh nghiệm nuôi gà nhưng lại cao hơn yếu tố thức ăn, lượng con giống và thời gian nuôi. Kết quả ước lượng cho thấy nếu tăng 1% công lao động sẽ làm tăng 4,079% trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Tuy nhiên, hiện nay lao động phục vụ cho chăn ni gà nói riêng và sản xuất nơng nghiệp nói chung trình độ của nơng hộ cịn hạn chế (phụ lục 3), các hộ chủ yếu tận dụng lao động nhàn rỗi trong gia đình, lao động thủ cơng là chủ yếu, khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong chăn nuôi chưa cao nên việc gia tăng số lượng lao động sẽ làm gia tăng chi phí đầu vào dẫn đến hiệu quả chăn ni khơng cao. Do đó, các hộ ni cần phân phối nguồn lực lao động sao cho hợp lý, sử dụng các lao động có trình độ, có kinh nghiệm trong chăn ni, hạn chế sử dụng lao động có trình độ về chăn ni kém. Muốn đạt được phần điều này thì cần tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi cho lực lượng lao động để họ biết tổ chức quản lý, phân phối khẩu ăn hợp lý, vệ sinh thú y và phịng ngừa dịch bệnh thì năng suất đàn gà sẽ tăng lên.
Thời gian vụ nuôi: Hệ số β4 = -0,00041 là hệ số co giãn giữa thời gian nuôi gà
và trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Hệ số β4 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi khi thời gian ni gà tăng lên 1% thì trọng lượng gà thịt xuất chuồng sẽ giảm 0,041%. Yếu tố thời gian nuôi cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trọng lượng gà thịt xuất chuồng. Thời gian ni càng dài thì trọng lượng gà thịt xuất chuồng tính theo thời gian sẽ giảm. Hiện nay thời gian ni xuất chuồng tính bình qn theo số liệu điều tra khoảng 103,5 ngày sau thời gian này trọng lượng bình quân xuất chuồng là 1,46 kg trong khoảng thời gian bình quân 103,5 ngày là khoảng thời gian tương đối dài, kết quả phân tích cũng đã nói lên điều này. Vì vậy, cần rút ngắn thời gian nuôi lại để hạn chế thức ăn, cơng lao động và các chi phí khác. Việc rút ngắn thời gian ni này có liên quan đến trình độ kỹ thuật của người chăn nuôi. Nếu người chăn nuôi được tập huấn kỹ thuật, biết tổ chức quản lý, chăm sóc thú y tốt thì sẽ rút ngắn được thời gian ni và có thể làm gia tăng năng suất đầu ra. Kết quả phân tích
cho thấy nếu rút ngắn được 1% thời gian ni thì sẽ làm tăng 0,041% trọng lượng gà thịt xuất chuồng.
Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi: Hệ số β5 = 0,15766 là hệ số cho biết sự khác
biệt về trọng lượng gà thịt xuất chuồng giữa những hộ có tham gia tập huấn và khơng tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà. Hệ số β5 cho biết trong trường hợp các yếu tố khác trong mơ hình khơng đổi thì hộ có tham gia tập huấn sẽ có trọng lượng gà thịt xuất chuồng bình quân cao hơn những hộ không tham gia tập huấn là 15,766%. Theo kết quả điều tra, có 139/190 (73,16%) số hộ là chăn nuôi theo kinh nghiệm bản thân và học hỏi từ người thân bạn bè, số cịn lại là chăn ni có tham gia các lớp tập huấn về chăn nuôi do Trung tâm Khuyến nông tỉnh phối hợp với Chi Cục thú y huyện và các Công ty thức ăn tổ chức. Theo số liệu phân tích việc có tham gia các lớp tập huấn có ảnh hưởng nhiều đến kết quả chăn ni, những hộ có tham gia tập huấn sẽ có năng suất bình qn cao hơn những hộ không tập huấn là 15,766%. Tuy nhiên trên thực tế thì tỷ lệ tham gia tập huấn lại rất thấp 51/190 (26,84%) bởi ni gà khơng địi hỏi những yêu cầu kỹ thuật khắt khe khi nuôi, người nuôi chỉ cần lưu ý một số điểm cần thiết. Bên cạnh đó có tham gia hay khơng có tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni thì hộ ni cũng đều sử dụng dịch vụ kiểm dịch thú y đề phòng ảnh hưởng của