Tỷ lệ chi duy tu dự án đầutư công giai đoạn 2010-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh cà mau (Trang 53)

Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Cà Mau và tính tốn của tác giả, 2016

Kết quả trên cho thấy, đầu tư mới được ưu tiên nhưng chi duy tu bảo dưỡng tài sản không tăng tương ứng dẫn đến tỷ lệ chi duy tu ngày càng giảm.Thực tế cho thấy, chi duy tu đóng vai trị rất quan trọng trong việc khai thác, duy trì hiệu quả sử dụng dự án đầu tư cơng. Nếu chi duy tu không được quan tâm sẽ làm cho hiệu quả dự án đầu tư công không bền vững vì nhiều cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng phải tháo dỡ, sửa chữa lớn hoặc phải làm mới, gây lãng phí trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cơng hạn hẹp.

4.3.1.7. Trình tự ưu tiên trong đầu tư cơng

Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn 2005 – 2015 đã xác định giao thông, công nghiệp và nông nghiệp là ba lĩnh vực ưu tiên đầu tư, chiếm đến 60% tổng đầu tư công; các lĩnh vực giáo dục đào tạo, phát triển xã hội, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng và đầu tư khác chiếm 40%. Đó là

3.1% 3.0% 2.8% 2.8% 2.6% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 2010 2011 2012 2013 2014

định những định hướng chung có tính ngun tắc làm cơ sở cho việc bố trí, quản lý sử dụng nguồn lực cơng của tỉnh Cà Mau.

Hình 4.3: Vốn đầu tư cơng tỉnh Cà Mau theo lĩnh vực giai đoạn 2010 - 2014

Nguồn: Sở Tài chínhtỉnh Cà Mau, 2016

Hình 4.3 cho thấy cơ cấu vốn đầu tư công tỉnh Cà Mau theo lĩnh vực giai đoạn 2010 – 2014. Lĩnh vực giao thông, hạ tầng đô thị thu hút vốn lớn nhất, chiếm 42,6% vốn đầu tư công; đứng thứ hai là lĩnh vực nông nghiệp chiếm 20,2%. Như vậy, lĩnh vực giao thông, hạ tầng đô thị và nông nghiệp chiếm đến 62,8% vốn đầu tư công (cao hơn 2,8% so với định hướng chung). Các lĩnh vực còn lại là y tế - giáo dục, an ninh quốc phòng, lĩnh vực khác chiếm 37,2% vốn đầu tư cơng, có thấp hơn so với mục tiêu định hướng là 40,0%, tuy nhiên chênh lệch này chỉ là 2,8% nên không đáng kể.

Xét về trình tự ưu tiên đầu tư cơng, tỉnh Cà Mau đã tuân thủ khá tốt định hướng chung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra và phù hợp với các ưu tiên về chính sách đầu tư cơng của chính phủ.

4.3.1.8. Tỷ lệ hồn thành chương trình, dự án đầu tư hằng năm

Theo quy định hiện hành của Việt Nam, dự án nhóm B bố trí vốn thực hiện khơng q 4 năm, dự án nhóm C khơng q 3 năm. Hình 4.4 cho thấy tỷ lệ dự án

42.6%

20.2% 15.6%

9.9%

11.7%

Giao thông, hạ tầng đô thị Nơng nghiệp

Y tế, giáo dục An ninh quốc phịng Khác

hồn thành thời kỳ 2005-2014 của tỉnh Cà Mau có xu hướng tăng dần theo thời gian. Nhưng nhìn chung, tỷ lệ hoàn thành dự án đạt được thấp, cao nhất là năm 2013 cũng chỉ là 37,5%.

Hình 4.4: Tỷ lệ dự án đầu tư cơng hồn thành giai đoạn 2005 - 2014

Nguồn: Sở Tài chínhtỉnh Cà Mau, 2016

Tỷ lệ hoàn thành dự án đầu tư công cho thấy, mặc dù tình trạng dàn trải trong đầu tư cơng có được cải thiện, song chưa có tiến bộ đáng kể. Dàn trải làm cho cơng trình chậm đưa vào khai thác sử dụng, giảm hiệu suất và hiệu quả đầu tư, là nguyên nhân chính gây nên lãng phí vốn đầu tư.

4.3.1.9. Sự tham gia của công chúng

Tất cả các dự án bắt buộc có giám sát cộng đồng đều được thực hiện thông qua Ban Thanh tra nhân dân hoặc Ban giám sát đầu tư cộng đồng do Ban Thường trực Mặt trận tổ quốc tổ chức bầu ra theo quy định Quyết định số 80/2005/QĐ- TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng, Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-KH&ĐT- UBMTTQVN-TC ngày 04/12/2006 của Liên Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ.

26.5% 26.2% 29.4% 32.7% 33.2% 35.4% 34.4% 36.3% 37.5% 35.8% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Các cơ quan chuyên môn của địa phương đã tổ chức tập huấn quy định giám sát đầu tư cộng đồng, tuy nhiên kết quả đạt được rất thấp. Phạm vi và nội dung giám sát chỉ xoay quanh các dự án đầu tư do cộng đồng dân cư tự góp vốn thực hiện như: đường giao thơng nông thôn, nạo vét kênh mương nội đồng, xây dựng cống rãnh thoát nước, vỉa hè,…Các dự án do tỉnh, trung ương đầu tư trên địa bàn xã chưa có sự tham gia giám sát tích cực của người dân. Vấn đề này do các nguyên nhân chủ yếu là thiếu kinh phí cho cơng tác giám sát đầu tư cộng đồng, khơng có hệ thống theo dõi dự án và chuyên môn của Ban giám sát cộng đồng yếu (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, 2015).

4.3.1.10. Đấu thầu dự án đầu tư cơng

Hình 4.5 cho thấy tỷ lệ chỉ định thầu dự án tại tỉnh Cà Mau có xu hướng tăng theo thời gian và ở mức khá cao. Đặc biệt từ năm 2011, tỉnh Cà Mau đã tăng tỷ lệ chỉ định thầu dự án. Tỷ lệ chỉ định thầu cao và đang có xu hướng tăng lên cho thấy sự minh bạch cơng khai trong đầu tư cơng giảm.

Hình 4.5: Tỷ lệ chỉ định thầu dự án giai đoạn 2005 - 2014

Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, 2015

Nguyên nhân tỷ lệ đấu thầu cao là do các gói thầu có giá trị dưới 10 tỷ đồng chiếm đa số và được phép chỉ định thầu để rút ngắn thời gian triển khai.Ngoài ra, một

32.6% 34.1% 31.4% 39.7% 37.0% 33.4% 43.8% 54.2% 40.2% 49.8% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

số chủ đầu tư chia nhỏ dự án thành nhiều gói thầu có giá trị thấp hơn giá trị bắt buộc đấu thầu để chỉ định thầu (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cà Mau, 2015).

4.3.1.11. Tiến độ giải ngân vốn đầu tư

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ở tỉnh Cà Mau ở mức rất thấp, giai đoạn 2010 – 2014 đạt bình quân 51,7%. Tỷ lệ giải ngân cao nhất là 56,4% (năm 2014) và tỷ lệ giải ngân thấp nhất là 43,4% (năm 2010).

Hình 4.6: Tỷ lệ giải ngân đầu tư công giai đoạn 2010 - 2014

Nguồn: Sở Tài chính tỉnh Cà Mau, 2015

4.3.1.12. Điều chỉnh dự án đầu tư

Trong giai đoạn 2010 - 2014, tỷ lệ dự án đầu tư công ở tỉnh Cà Mau phải điều chỉnh đầu tư là 20%. Nội dung điều chỉnh chủ yếu là tổng mức vốn đầu tư và thời gian thực hiện đầu tư do nguyên nhân chính là vướng mắc giải phóng mặt bằng, lạm phát. Tổng mức vốn đầu tư sau khi điều chỉnh tăng thêm 17% so với tổng mức đầu tư đã duyệt ban đầu (Sở Tài chính tỉnh Cà Mau, 2015).

4.3.1.13. Sự hiệu quả của q trình kiểm sốt nội bộ

Trong 5 năm 2010 - 2014, tổng khối lượng đầu tư công do tỉnh Cà Mau quản lý (không kể đầu tư công do trung ương quản lý) hoàn thành được chủ đầu tư nghiệm thu và đềnghị thanh toán là 22.302,6 tỷ đồng, cơ quan thanh toán chấp

43.4% 49.7% 55.3% 53.8% 56.4% 51.7% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 2010 2011 2012 2013 2014 Bình quân

nhận giải ngân là 22.030,5 tỷ đồng, giảm 272,1 tỷ đồng tương đương với tỷ lệ giảm trừ 1,2% tổng giá trị được nghiệm thu (KBNN tỉnh Cà Mau, 2015).

Theo KBNN tỉnh Cà Mau, nguyên nhân giảm trừ là do tính lại định mức, đơn giá chiếm khoảng 60%, phát sinh chưa được phê duyệt chiếm khoảng 30% và phần còn lại là do sai số đo lường và các nguyên nhân khác (không đủ hồ sơ, sai mẫu biểu).

Như vậy, tỷ lệ chênh lệch giữa đề nghị thanh toán và chấp nhận thanh toán là không lớn. Mặc dù không phải mọi khối lượng bị từ chối thanh tốn đều có thể dẫn đến thất thoát, ngoại trừ trường hợp thanh toán sai định mức, đơn giá là khoản thất thốt tiềm tàng nhưng nó cho thấy rằng, chủ đầu tư cần phải tăng cường hơn nữa cơng tác kiểm sốt để đảm bảo mọi khoản giải ngân vốn đầu tư đều đúng đối tượng, đúng tiêu chuẩn, định mức, tránh thất thoát.

4.3.1.14. Chất lượng cơng trình xây dựng

Trong giai đoạn 2010 - 2014, trên địa bàn tỉnh có 1.367 cơng trình (hạng mục cơng trình) đang thi cơng xây dựng do cấp tỉnh quản lý. Cơ quan chuyên môn đã tiến hành kiểm tra chất lượng 432 cơng trình (hạng mục cơng trình), chiếm 31,6% tổng số cơng trình đang thi cơng, số cơng trình có vấn đề về chất lượng chiếm 4,2% số cơng trình được kiểm tra (bảng 4.10).

Bảng 4.10: Chất lượng cơng trình đầu tư cơng giai đoạn 2010 - 2014

Khoản mục 2010 2012 2013 2014 2014 Cộng

Số lượng hạng mục 223 271 285 301 287 1.367

Số lượng hạng mục kiểm tra 58 85 88 99 102 432

Số lượng cơng trình khơng đạt 3 3 4 3 5 18

Tỷ lệ được kiểm tra (%) 26,0 31,4 30,9 32,9 35,5 31,6

Tỷ lệ không đạt (%) 5,2 3,5 4,5 3,0 4,9 4,2

Nguồn: Sở Xây dựng Cà Mau, Sở Kế hoạch Đầu tư Cà Mau, 2015

Theo đánh giá của Sở Xây dựng tỉnh Cà Mau (2015), hầu hết các cơng trình xây dựng trên địa bàn tỉnh đều đảm bảo yêu cầu về chất lượng, q trình thi cơng đều có giám sát độc lập và các cơng trình lớn đều có chứng nhận sự phù hợp về chất lượng. Quá trình quản lý chất lượng của chủ đầu tư được thực hiện ngay từ

khâu kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, quản lý các giai đoạn thi công và nghiệm thu theo đúng tiêu chuẩn hiện hành. Tuy nhiên, cũng theo Sở Xây dựng, hầu hết nhà thầu xây dựng chưa quan tâm lập hệ thống quản lý chất lượng một cách khoa học mà chủ yếu tự đảm bảo chất lượng theo kinh nghiệm.

4.3.1.15. Quyết tốn dự án hồn thành

Giai đoạn 2010- 2014, có 416 dự án đầu tư công do tỉnh Cà Mau quản lý đề nghị quyết toán (bao gồm các dự án đã hoàn thành trước năm 2010) với tổng số vốn đã thực hiện là 17.221,6 tỷ đồng. Trong đó, có 329 dự án quyết tốn đúng thời hạn (chiếm 79,1% số dự án) và 87 dự án chậm quyết toán (chiếm 20,9% số dự án) với tổng số vốn chậm quyết toán là 1.080,5 tỷ đồng, chiếm 6,3% tổng vốn đầu tư đã thực hiện (KBNN tỉnh Cà Mau, 2015).

4.3.1.16. Đánh giá đầu tư

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Cà Mau chỉ mới tiến hành đánh giá kết quả thực hiện vốn đầu tư hằng năm, đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư ở cấp độ chương trình để phục vụ các hội nghị sơ kết, tổng kết của tỉnh mà chưa tiến hành đánh giá sau đầu tư và đánh giá tác động ở cấp độ dự án. Nguyên nhân chủ yếu là do chính quyền địa phương chưa quan tâm, cơ quan chuyên môn và chủ đầu tư không đủ nhân sự và năng lực để thực hiện nội dung này.

4.3.1.17. Kiểm tốn chi đầu tư cơng

Từ năm 2010 đến năm 2014, Kiểm tốn Nhà nước có 1 đợt tổng kiểm toán tiền và tài sản nhà nước trên địa bàn tỉnh Cà Mau (niên độ 2011). Về chi đầu tư, nội dung kiểm toán tập trung vào kiểm toán tuân thủ của cơ quan tham mưu tổng hợp, kiểm toán tuân thủ của một số dự án đầu tư. Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm tra 3 dự án trên địa bàn tỉnh, kết quả kiểm toán cho thấy chưa phát hiện sai phạm (UBND tỉnh Cà Mau, 2012). Do số lượng dự án đầu tư cơng được kiểm tốn quá ít, với tần suất, phạm vi và nội dung kiểm tốn như hiện nay thì chỉ số kiểm tốn chi đầu tư cơng đạt ở mức độ thấp, cần phải tăng cường kiểm tốn tồn diện chi đầu tư công, cả về phạm vi và nội dung kiểm toán trong thời gian tới.

4.4. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TỈNH CÀ MAU 4.4.1. Kết quả đầu tư công 4.4.1. Kết quả đầu tư công

4.4.1.1. Kết quả đầu tư ngành, lĩnh vực

Đầu tư công đã cải thiện đáng kể hệ thống hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội của tỉnh Cà Mau. Từ một tỉnh có đường bộ bị chia cắt, đến năm 2014, tỉnh Cà Mau có 100% xã có đường ơ tơ đến trung tâm xã, mật độ đường ô tô đạt 2,3 km/1.000 dân với khoảng 75,0% được trải nhựa và bê tông; nhiều hệ thống thủy lợi lớn đã được đầu tư xây dựng giúp cải tạo đất, cung cấp nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân; điện khí hóa 100% xã, phường, thị trấn; mạng lưới trường lớp học được xây dựng tương đối hoàn chỉnh với tỷ lệ kiên cố hóa đạt khoảng 60%; số giường bệnh của hệ thống y tế đạt 2,7 giường/1.000 dân (UBND tỉnh Cà Mau, 2015).

4.4.1.2. Kết quả đầu tư nền kinh tế

Trung bình giai đoạn 2005-2014, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ của tỉnh của tăng 10,4%/năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ (UBND tỉnh Cà Mau, 2015).

Đến năm 2014, thu nhập bình quân đầu người của tỉnh đạt 970 USD/người/năm, gấp 1,5 lần so với năm 2010; tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt 91,5%; tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn sử dụng nước sạch đạt 80%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% (UBND tỉnh Cà Mau, 2015).

4.4.2. Hiệu quả quản lý đầu tư công

Bảng 4.11 tổng hợp kết quả đánh giá quản lý đầu tư công trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2014. Kết quả đánh giá cho thấy những mặt được và hạn chế của tỉnh Cà Mau.

Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá về quản lý đầu tư công ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 - 2014 Stt

Chỉ tiêu Thực trạng

Hiệu quả quản lý

1 Xác định mục tiêu kinh tế - xãhội, ngành Có đầy đủ các loại quy hoạch nhưng chất lượng thấp 2 Sự phù hợp của đề xuất dự án Đasố không phù hợp kế hoạch đầu tư cơng

3 Phân tích kinh tế dự án đầu tư Chỉ thực hiện ở những dự án lớn,có xu hướng chia nhỏ dự án 4 Năng lực thẩm định dự án đầu tư Đội ngũ thiếu và năng lực thấp

5 Sự độc lập trong thẩm định dự án cơng Có thẩm định dự án nhưngtính độc lập yếu 6 Chi đầu tư mới với chi duy tu, bảo dưỡng Ngân sách dành ưu tiênđầutư mới nhiều hơn 7 Trình tự ưu tiên trong đầu tư cơng Khá tuân thủ các ưu tiên chính sách

8 Tỷ lệ hồn thành chương trình,dự án đầu tư Tỷ lệ hoàn thành thấp

9 Sự tham gia của cơng chúng Cịn khá hạn chế, có xuhướng ít quan tâm 10 Đấu thầu dự án công Chỉ định thầu tỷ lệ khá cao

11 Tiến độ giải ngân vốn đầu tư Thực hiện chưa tốt (tỷ lệ giải ngân thấp) 12 Điều chỉnh dự án đầu tư Thực hiện khá tốt

13 Sự hiệu quả của q trình kiểm sốt nội bộ Thực hiện tốt

14 Chất lượng cơng trình xây dựng Chất lượng cơng trình đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật 15 Quyết tốn dự án hồn thành Thực hiện chưa tốt

16 Đánh giá đầu tư Chưa có dự án nhóm B nào được đánh giá đầu kỳ, cuối kỳ 17 Kiểm toán chi đầu tư cơng Chỉ kiểm tốn tn thủ, chưa kiểm toán hoạt động

4.4.2.1. Mặt được

Đầu tư cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau, tỉnh Cà Mau theo kết quả tổng hợp đánh giá quản lý dự án công tại bảng 4.7 cho thấy, năng lực của địa phương trong việc chuyển hóa các luồng vốn đầu tư công thành tài sản công đạt hiệu quả khá tốt trong giai đoạn thực hiện đầu tư, đó là:

Phân bổ ngân sách vốn tuân thủ các ưu tiên chính sách được xác lập ban đầu, nhất quán với các ưu tiên chính sách của Chính phủ;

Kiểm soát nội bộ của chủ đầu tư trong thanh toán khối lượng xây dựng cơ bản hoàn thành khá chặt chẽ với tỷ lệ vốn đầu tư bị từ chối thanh toán do áp dụng sai tiêu chuẩn, định mức chỉ chiếm bình qn 1,2% tổng giá trị đề nghị thanh tốn;

Hầu hết cơng trình xây dựng đảm bảo chất lượng, các cơng trình lớn đều có chứng nhận phù hợp chất lượng, q trình thi cơng, nghiệm thu đều tn thủ tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định của pháp luật, tỷ lệ cơng trình khơng đạt u cầu là 4,2% (dưới mức 5%).

Cơng tác quyết tốn dự án hồn thành được quan tâm thực hiện đạt kết quả khá - tốt với hơn 93,7% giá trị cơng trình hồn thành đã được thẩm tra, phê duyệt quyết toán theo đúng quy định về thời gian và nội dung của báo cáo quyết toán.

4.4.2.2. Hạn chế

Bên cạnh những điểm mạnh, hiệu quả quản lý đầu tư công của tỉnh Cà Mau cịn bộc lộ nhiều hạn chế, đó là:

Thứ nhất, trong những năm qua, đầu tư công của tỉnh Cà Mau chiếm tỷ trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh cà mau (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)