2.7.1. Định nghĩa
Chuẩn chủ quan: Được định nghĩa như sự nhận thức của một người rằng hầu hết mọi người xung quanh anh ta nghĩ rằng anh ta nên hoặc khơng nên thể hiện thái độ được nói đến (Anuar và Othman, 2010).
2.7.2. Vai trị của Chuẩn chủ quan đới với ý định sử dụng chính phủ điện tử
Các Chuẩn chủ quan từ bên ngoài tác động tới quyết định sử dụng công nghệ mới mà khơng liên quan tới chất lượng hoặc tính năng của cơng nghệ mới. Khi có nhiều người sử dụng cơng nghệ mới thì những người cịn lại bị ảnh hưởng bởi đám đơng và có mong muốn sử dụng. Trong hệ thống Chính phủ điện tử tác động từ bên ngoài là tác động từ các yếu tố như tác động từ bạn bè, người thân, các kênh truyền thông hoặc khi đã có một số lượng lớn người sử dụng hệ thống này thì những người
Ý định sử dụng Intention to use
Khả năng ứng dụng công nghệ Computer Self-Efficacy Mức độ dễ dàng sử dụng
Perceived ease of use
Mức độ hữu dụng Perceived usefulness Mức độ tin cậy Perceived credibility Chuẩn chủ quan Subjective norms (H2) + (H1) + (H3) + (H4) + (H5) +
còn lại chịu tác động tâm lý và có mong muốn sử dụng. Venkatesh và Davis (2000) dẫn chứng mối quan hệ khá phức tạp giữa Chuẩn chủ quan và ý định. Họ cho rằng trong điều kiện bắt buộc, Chuẩn chủ quan ảnh hưởng trực tiếp đến ý định. Vì vậy, những tiêu chí mang tính xã hội ảnh hưởng rất lớn đến việc người sử dụng có chấp nhận dùng hệ thống chính phủ điện tử hay khơng. Cho nên, giả thuyết sau đây được thử nghiệm:
H5: Chuẩn chủ quan có tác động cùng chiều tới ý định sử dụng chính phủ điện tử.
Từ các giả thuyết lập luận trên được tổng hợp trong mơ hình dưới đây:
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu về Ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử
TĨM TẮT CHƯƠNG 2
Tác giả nghiên cứu về mặt lý thuyết những khía cạnh trọng yếu về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý chính phủ. Tham khảo từ những bài nghiên cứu trước và ứng dụng vào hệ thống chính phủ điện tử của VN, tác giả đã đưa ra và giới thiệu về năm yếu tố tác động tới việc sử dụng chính phủ điện tử. Đó là: (1) Mức độ dễ sử dụng, (2) Mức độ hữu dụng, (3) Mức độ tin cậy, (4) Khả năng ứng dụng cơng nghệ và (5) Chuẩn chủ quan. Đó là cơ sở để tác giả phân tích sâu hơn tìm ra đâu là nhân tố chính tác động tới việc sử dụng hệ thống chính phủ điện tử.
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.2. Đo lường các biến
Mã hoá Thang đo Tác giả
Mức độ dễ dàng sử dụng
SD1 Giao diện của chính phủ điện tử rõ ràng
Venkatesh và Davis (2000) Yuen và Ma (2008)
SD2 Thao tác dễ nhớ
SD3 Dễ dàng tìm kiếm thơng tin
SD4 Hệ thống CPĐT cung cấp hướng dẫn hữu ích trong việc thực hiện nhiệm vụ.
Davis (1989)
SD5 Nói chung, tơi thấy hệ thống CPĐT dễ dàng để sử dụng.
Mức độ
hữu HD1
CPĐT giúp hồn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn
dụng HD2 Sử dụng CPĐT giúp tiết kiệm được thời gian
Davis (1989)
HD3 Sử dụng CPĐT giúp tăng cường hiệu quả làm việc của tôi
HD4 Nói chung, tơi thấy hệ thống CPĐT hữu ích trong công việc của tôi.
Mức độ tin cậy
TC1 Tơi tin rằng thơng tin của tơi được giữ bí mật
Luarn (2005), Foon và Fah
(2011)
TC2 Tôi tin rằng giao dịch của tôi được đảm bảo
TC3 Tôi tin rằng sự riêng tư của tôi sẽ không bị tiết lộ Khả năng ứng dụng công nghệ CN1 Có thể tự mình tìm hiểu và sử dụng chính phủ điện tử Compeau và Higgins (1995, p. 191) CN2 Tơi có thể tự mình xử lý khi gặp sự cố
CN3 Tơi có thể khai thác thơng tin khi khơng có người hướng dẫn
Chuẩn chủ quan
XH1 Bạn bè tơi khun tơi nên sử dụng chính phủ điện tử
Long, Choocharukul, và Nakatsuji, (2011)
Đề xuất tác giả
XH2 Gia đình tơi khun tơi nên sử dụng chính phủ điện tử
XH3 Ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông
Ý định sử dụng
YD1 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng/dự định sẽ sử dụng chính phủ điện tử trong thời gian tới
Davis (1989) Davis, Bagozzi và Warshaw (1989)
YD2 Tôi sẽ sử dụng chính phủ điện tử thường xuyên hơn
YD3 Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người sử dụng chính phủ điện tử
3.3. Xây dựng bảng câu hỏi
Tất cả các biến quan sát của các yếu tố trong mơ hình nghiên cứu đều sử dụng thang đo Likert 7 mức độ với lựa chọn số 1 nghĩa là “Hồn tồn khơng đờng ý”
đến phát biểu và lựa chọn số 7 là “Rất đồng ý” với phát biểu. Nội dung các biến quan sát của các yếu tố được hiệu chỉnh sao cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại các doanh nghiệp. Có tham khảo thang đo của các nghiên cứu trước và thông qua thảo luận nhóm để hình thành thang đo chính thức phù hợp với nghiên cứu.
Bảng câu hỏi là công cụ duy nhất được sử dụng trong phương pháp định lượng, với những câu hỏi mở, bảng câu hỏi được thiết kế phù hợp với các mục tiêu đặt ra và khuôn khổ khái niệm nghiên cứu. Khi thiết kế bảng câu hỏi, độ hoàn thiện và số lượng câu hỏi đã được cân nhắc kỹ lưỡng. Mục tiêu của bảng câu hỏi chuẩn là phải ngắn gọn, súc tích và rõ ràng. Để đảm bảo tính chính xác, bảng câu hỏi đã được thực hiện theo tiến trình như sau:
Xem xét các tài liệu tham khảo vào nhận dạng các biến số liên quan tới nghiên cứu. Trên cơ sở lý thuyết về ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử thì thang đo nháp được hình thành. Sau đó, bảng câu hỏi tiếng Việt được đưa cho 10 công chức là những chuyên gia, người có kinh nghiệm đánh giá, nhận xét đóng góp ý kiến để điều chỉnh, bổ sung thang đo cho phù hợp và đảm bảo tính khách quan, đầy đủ của thang đo. Đờng thời đảm bảo khơng có sự hiểu lầm về ngơn từ và nội dung của các câu hỏi. Kết quả được sử dụng để chỉnh sửa các câu, ý trong bảng hỏi được rõ ràng và đúng nghĩa hơn.
Căn cứ vào kết quả thảo luận nhóm tác giả thêm vào biến ''Ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông" theo các chun gia và những người có kinh nghiệm thì biến này có ảnh hưởng rất lớn đến ý định sử dụng Chính phủ điện tử vì cịn có rất nhiều người nộp thuế chưa hiểu Chính phủ điện tử là gì? cần phải giải thích, tun truyền thơng qua các kênh thơng tin đại chúng, băng rôn, khẩu hiệu,... Từ kết quả thảo luận cho ta thấy sự phù hợp giữa thang đo lý thuyết và tình hình thực tế tại Cục Thuế tỉnh Long An. Qua phân tích định tính cho thấy các câu hỏi trong thang đo dùng để nghiên cứu đều rõ ràng dễ hiểu và mỗi câu hỏi thể hiện được khía cạnh khác nhau của các biến.
Bảng câu hỏi sau khi thiết kế xong, tiếp tục được dùng để khảo sát thử nghiệm khoản 20 doanh nghiệp là các chủ doanh nghiệp (giám đốc) và kế toán
trưởng nhằm kiểm tra lại mức độ rõ ràng của câu hỏi, sau đó tiến hành hiệu chỉnh lại. Bảng câu hỏi chính thức để khảo sát đã thực hiện xong với 21 mục câu hỏi liên quan đến năm biến độc lập và một biến phụ thuộc. Sau đó, tiến hành gửi khảo sát ý kiến các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Long An.
3.4. Thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập số liệu bằng cách phát bảng câu hỏi chi tiết được soạn sẵn gửi đến từng doanh nghiệp (giám đốc và kế toán trưởng) đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Long An thông qua các buổi lắng nghe ý kiến người nộp thuế.
Để đảm bảo tính đại diện và dự phịng cho những người không trả lời hoặc trả lời không đầy đủ, tác giả sẽ lựa chọn quy mô mẫu là 150 quan sát, mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Phiếu khảo sát được gửi đến từng người và được giải thích rõ ràng cho người được khảo sát hiểu.
Sau khi thu lại các phiếu điều tra tiến hành kiểm tra lại để tìm ra những bảng câu hỏi chưa được trả lời đầy đủ sẽ bị loại để kết quả phân tích khơng bị sai lệch. Tổng số bảng khảo sát phát ra là 150 và thu về là 150 sau khi kiểm tra loại bỏ các phiếu bị trùng và trả lời không đầy đủ (20 bảng khảo sát) thì cịn 130 bảng khảo sát hợp lệ.
Do nghiên cứu bị giới hạn về thời gian và chi phí nên mẫu được thu thập theo phương pháp lấy mẫu hạn ngạch. Kích thước mẫu điều tra là n=150 mẫu. Cỡ mẫu được lấy dựa trên cơ sở số lượng biến quan sát của các nhân tố cần ước lượng. Theo Bollen, 1989 (được trích bởi Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) thì kích thước mẫu tối thiểu 5 mẫu cho 1 ước lượng (tỷ lệ 5:1). Đối với hời quy bội thì theo Tabachnick và Fidell, cỡ mẫu tối thiểu được tính bằng cơng thức: 50 + 8*m (m là số biến độc lập). Trong nghiên cứu này có 5 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8 * 5 = 90 quan sát.
3.5. Kiểm tra làm sạch dữ liệu
Sau khi hoàn chỉnh điều tra, tác giả tiến hành kiểm tra rà soát dữ liệu. Những bảng câu hỏi chưa được trả lời đầy đủ hoặc theo cảm tính sẽ bị loại bỏ để kết quả phân tích khơng bị sai lệch. Sau khi nhập dữ liệu thô vào phần mềm Excel và làm
sạch giữ liệu. Phần mềm SPSS 20.0 được sử dụng để phân tích dữ liệu, sử dụng bảng tần số để phát hiện những ô trống hoặc những giá trị trả lời khơng nằm trong thang đo, khi đó, cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho phù hợp.
3.5.1. Kiểm tra phân phối chuẩn và Outliers
Tiến hành kiểm tra phân phối chuẩn và Outliers nhằm chuẩn hóa dữ liệu để tiến hành các bước kiểm tra tiếp theo, có nhiều cách để nhận biết một phân phối chuẩn trong SPSS.
(1) Đơn giản nhất là xem biểu đồ với đường cong chuẩn (Histograms with normal curve) với dạng hình chng đối xứng với tần số cao nhất nằm ngay giữa và các tần số thấp dần nằm ở hai bên. Trị trung bình (mean) và trung vị (mediane) gần bằng nhau và độ xiên (skewness) gần bằng zero.
(2) Vẽ biểu đồ xác suất chuẩn (normal Q-Q plot). Phân phối chuẩn khi biểu đồ xác suất này có quan hệ tuyến tính (đường thẳng).
(3) Dùng phép kiểm định Kolmogorov-Smirnov khi cỡ mẫu lớn hơn 50 hoặc phép kiểm Shapiro-Wilk khi cỡ mẫu nhỏ hơn 50. Được coi là có phân phối chuẩn khi mức ý nghĩa (Sig.) lớn hơn 0,05.
3.5.2. Đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo
Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nhất quán và ổn định (Parasuraman, 1991). Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên. Trong nghiên cứu này, để đánh giá độ tin cậy (reliability) của từng thang đo, đánh giá độ phù hợp của từng mục hỏi (items) hệ số tương quan Alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) được sử dụng. Khi đánh giá độ phù hợp của từng item, những item nào có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0,3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Cơng Khanh, 2005), các item có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo.
Khi đó, với những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp lớn hơn 0,3 (Hair, theo Võ Đức Chín). Hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 được xem là có thể sử dụng để đưa vào phân tích ở bước tiếp theo vì khái niệm đang đo lường
tương đối mới trong bối cảnh nghiên cứu (Nunally, Perterson, Slater theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được và từ 0,8 đến gần 1 là tốt. Đối với các mục hỏi không phù hợp sẽ được loại khỏi mơ hình để đạt được hệ số Cronbach’s Alpha đủ tiêu chuẩn.
3.5.3. Phân tích phương sai (ANOVA- Analysis of Variance)
Phân tích phương sai ANOVA là phương pháp so sánh trị trung bình của ba nhóm trở lên. Có hai kỹ thuật phân tích phương sai : ANOVA một y ếu tố (một biến yếu tố để phân loại các quan sát thành các nhóm khác nhau) và ANOVA nhiều yếu tố (2 hay nhiều biến để phân loại). Kỹ thuật phân tích phương sai một yếu tố (One- Way ANOVA) được áp dụng trong nghiên cứu này để tìm ra ý nghĩa thống kê của những khác biệt trung bình giữa biến phụ thuộc là Ý định sử dụng. Trước khi tiến hành phân tích ANOVA, tiêu chuẩn Levence được tiến hành để kiểm tra giả thuyết bằng nhau của phương sai trong các nhóm với xác suất ý nghĩa Sig. (Significance) là 5%. Trong phép kiểm định này, nếu xác suất ý nghĩa lớn hơn 5% thì chấp nhận tính bằng nhau của các phương sai nhóm. Bên cạnh đó, để đảm bảo các kết luận rút ra trong nghiên cứu này, phép kiểm định phi tham số Kruskal - Wallis cũng được tiến hành nếu giả định tổng thể có phân phối chuẩn khơng được đáp ứng trong phân tích ANOVA.
3.6. Phân tích độ tin cậy (Cronbach Alpha)
Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê nhằm kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát , đánh giá độ tin cậy của thang đo. Giá trị đóng góp của các biến quan sát nhiều hay ít được phản ánh thơng qua hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation). Qua đó, cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.
Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến:
Những biến có chỉ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item – Total Correlation) từ 0,3 trở lên.
Về mặt lý thuyết nhà nghiên cứu có thể được xây dựng từ một nhóm câu hỏi khác nhau. Tuy nhiên đó là lý thuyết, về mặt thực tế có thể trong những câu hỏi có những câu hỏi khơng cần thiết. Để kiểm tra việc này thông thường người ta sử dụng hai chỉ số thống kê là (1) Hệ số Cronbach Alpha và (2) hệ tố tương quan biến tổng. Hệ số Cronbach Alpha là hệ số cho phép đánh giá xem nếu đưa các biến quan sát nào đó thuộc về một biến nghiên cứu (biến tiềm ẩn, nhân tố) thì nó có phù hợp khơng. Hệ số Cronbach Alpha < 0,6, các thang đo của nhân tố là khơng phù hợp (có thể trong mơi trường nghiên cứu đối tượng khơng có cảm nhận về nhân tố đó); Hệ số Cronbach Alpha nằm trong khoảng (0,6;0,7), chấp nhận được với các nghiên cứu mới; Hệ số Cronbach Alpha nằm trong khoảng (0,7;0,8), chấp nhận được; Hệ số Cronbach Alpha nằm trong khoảng (0,8;0,95), tốt nhưng Hệ số Cronbach Alpha >= 0,95, chấp nhận được nhưng không tốt, nên xét xét các biến quan sát có thể có hiện tượng “trùng biến” (Hair, 2006).
Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biến mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến cịn lại. Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của nhân tố một biến quan sát cụ thể. Tiêu chuẩn để đánh giá một biến có thực sự đóng góp giá trị vào nhân tố hay khơng là hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,3. Nếu biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 thì phải loại nó ra khỏi nhân tố đánh giá.
Hệ số Cronbach’s Alpha trích trong (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2007) được tính theo cơng thức sau:
2 1 2 (1 ) 1 k i i T k k σ α σ = = − − ∑ Trong đó: α: Hệ số Cronbach’s Alpha k: Số mục hỏi trong thang đo
2
T
2
i
σ : Phương sai của mục hỏi thứ i
3.7. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi đánh giá độ tin cậy của hệ số Cronbach's Alpha để loại đi các biến khơng đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích trong việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Phân tích nhân nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để đánh giá độ giá trị của thang đo (Nguyễn Công Khanh, 2005). Các