Mơ hình Tổng độ lệch bình phương df Độ lệch bình phương bình quân F Mức ý nghĩa (Sig.) 1 Hồi quy 88.002 5 17.600 65.030 0,000b Phần dư 33.561 124 0,271 Tổng số 121.563 129
Kết quả trong bảng Bảng 4.26 cho ta thấy giá trị sig rất nhỏ (Sig. = 0,000b
), nên mơ hình hời quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.
Kiểm tra giả định các phần dư có phân phới chuẩn
Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do: Sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, ta sử dụng nhiều cách khảo sát khác nhau để đảm bảo tính xác đáng của kiểm định. Trong nghiên cứu này sẽ sử dụng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ P - P plot để khảo sát phân phối của phần dư.
Nhìn vào biểu đờ tần số Histogram (Hình 4.1) cho thấy một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Như vậy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Mean < 0 và độ lệch chuẩn Std. Dev. = 0,980 (gần bằng 1), nên có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn khơng bị vi phạm.
Hình 4.2. Đờ thị P - P Plot.
Nhìn vào đờ thị P - P plot (Hình 4.2) biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn.
Hình 4.3. Đờ thị Scatterplot.
Có liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập
Nếu giả định này được thỏa mãn thì sẽ khơng nhận thấy có sự liên hệ nào giữa các giá trị dự đoán và phần dư; phần dư phải phân tán ngẫu nhiên. Nhìn vào đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đốn (Hình 4.3), ta thấy phần dư thay đổi khơng theo một trật tự nào. Vì vậy, chấp nhận giả thuyết có liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Chương này trình bày kết quả nghiên cứu bao gồm: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích tương quan; phân tích phương sai (ANOVA) và phân tích hời quy các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử. Chương kế tiếp tác giả đưa ra kết luận và một số giải pháp, đề xuất kiến nghị và trình bày những hạn chế của nghiên cứu cũng như hướng cho nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1. Kết luận nghiên cứu
Đề tài đã xây dựng được mơ hình khái niệm gờm 21 biến quan sát, tập hợp trong 05 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử.
Với dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi, bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA kết hợp với phân tích hời quy bội, tác giả đã tìm thấy ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê của các nhân tố Mức độ dễ dàng sử dụng, Mức độ hữu dụng, Mức độ tin cậy, Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, Chuẩn chủ quan đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của các doanh nghiệp. Hệ số hời quy chuẩn hóa cho thấy nhân tố Mức độ dễ dàng sử dụng có tác động lớn nhất đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của doanh nghiệp với hệ số 0,293. Tiếp theo là nhân tố Mức độ hữu dụng với hệ số 0,258, nhân tố Khả năng ứng dụng công nghệ với hệ số 0,243, nhân tố Mức độ tin cậy với hệ số 0,165, nhân tố Chuẩn chủ quan với hệ số 0,200.
Nhân tố “Mức độ dễ dàng sử dụng” đóng vai trị quan trọng tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử với trọng số cao nhất 0,293 và tác động yếu nhất là nhân tố '' Chuẩn chủ quan" là 0,200. Đo đó, để tăng số lượng người sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử thì ta cần quan tâm đặc biệt đến Mức độ dễ dàng sử dụng như thiết kế giao diện rõ ràng, thao tác dễ nhớ, dễ dàng tìm kiếm thơng tin, có thể tự mình sữa chữa các lỗi,…
Qua kiểm định T-test giữa các biến định tính như giới tính nam sử dụng nhiều hơn nữ nhưng mức chênh lệnh này khơng nhiều. Cịn đối với kinh nghiệm làm việc trước đó và kinh nghiệm làm việc hiện tại qua phân tích ANOVA cũng có sự chênh lệnh nhưng chênh lệch này không nhiều.
5.2. Kiến nghị từ kết quả nghiên cứu
Từ kết quả phân tích tác giả có nhận xét rằng việc sử dụng hệ thống Chính phủ điện tử bị ảnh hưởng chính bởi năm yếu tố: (1)Mức độ dễ dàng sử dụng (2)Mức độ hữu dụng, (3)Mức độ tin tưởng (4)Khả năng ứng dụng công nghệ của người sử dụng (5)Chuẩn chủ quan. Từ kết luận này kết hợp với chiến lược cải cách ngành
thuế, tác giả đưa ra năm giải pháp tương ứng nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế mà cụ thể là hệ thống Chính phủ điện tử. Tác giả hy vọng sẽ giúp gia tăng số lượng người sử dụng hệ thống này và khi đưa vào triển khai trên toàn quốc sẽ dành được những kết quả tốt nhất.
(1) Tăng mức độ dễ dàng khi sử dụng:
(i) Cần cải thiện ứng dụng theo hướng đơn giản hơn: Giúp người nộp thuế nhanh chóng nắm bắt được cách sử dụng và trở nên thành thạo với hệ thống.
(ii) Cơ quan thuế mở rộng hơn nữa dịch vụ tư vấn trực tuyến qua mạng hoặc tư vấn qua điện thoại cho người NNT hay lồng ghép vào các buổi hội thảo, đối thoại doanh nghiệp được tổ chức hằng năm: Bằng cách này mọi khó khăn trong qua trình sử dụng hệ thống sẽ nhanh chóng được giải quyết.
(iii) Hạn chế thay đổi trong quá trình sử dụng: Tăng mức độ dễ dàng sử dụng cho người dùng và thể hiện sự chuyên nghiệp của cơ quan thuế bằng cách cung cấp ứng dụng một cách hồn chỉnh nhất hạn chế các thay đổi gây khó khăn cho NNT. Để giải quyết được vấn đề này chính phủ phải xây dựng được hệ thống luật thuế ổn định vì khi có thay đổi trong các văn bản liên quan tới thuế thì một số ứng dụng của hệ thống chắc chắn sẽ phải nâng cấp gây nhiều khó khăn khi sử dụng.
(2) Tăng mức độ hữu dụng của ứng dụng:
Mức độ hữu dụng là yếu tố ảnh hưởng tương đối lớn tới quyết định sử dụng hệ thống Chính phủ điện tử của NNT vậy giải pháp ở đây là làm sao để tối đa hoá Mức độ hữu dụng của hệ thống này.
(i) Hoàn thiện hệ thống phần mềm hỗ trợ kê khai theo hướng tiện dụng hơn: Để hệ thống này có thể chấp nhận tất cả các loại tờ khai. Tuy nhiên, có một số loại tờ khai khơng thể nộp qua mạng làm hạn chế Mức độ hữu dụng của hệ thống.
(ii) Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin: Bao gồm hệ thống máy tính, hệ thống đường truyền có thể đáp ứng được nhu cầu nộp tờ khai của số lượng lớn NNT. Tránh tình trạng nghẽn mạng, máy tính xuống cấp.
(iii) Cung cấp thêm các tính năng mới cho hệ thống Chính phủ điện tử như: Xem thơng tin chi tiết tài khoản thuế của mình, xem số tiền thuế đã nộp và tin nhắn
qua điện thoại khi nhận được tờ khai thuế. Đây là những ý kiến đóng góp tác giả tổng hợp nhiều nhất từ phía NNT.
(3) Mức độ tin tưởng
Hiện nay các văn bản pháp lý về dịch vụ điện tử chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm của các chủ thể tham gia và giải pháp an toàn bảo mật (mật khẩu).
Vì vậy Chính phủ, Bộ tài chính cần có quy định rõ hơn về trách nhiệm trong việc bảo mật thông tin của các cơ quan cung cấp dịch vụ và biện pháp chế tài cần thiết để người nộp thuế có thể an tâm khi sử dụng dịch vụ. Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống giám sát và quản lý hệ thống an tồn, bảo mật có khả năng: quản lý thiết bị trong tồn mạng; giám sát và kiểm tra người dùng, khoanh vùng khi bị tấn cơng, bảo vệ mạng, bảo vệ tính tồn vẹn của dữ liệu trao đổi, phòng chống các lỗ hỏng, truy cập bất hợp pháp, cung cấp chứng cứ các tình tiết vi phạm an tồn, bảo mật, xây dựng thư viện lưu giữ các dấu vết của các hoạt động bất thường; hiển thị được các bản ghi giám sát ở dạng văn bản, hiển thị trực quan trạng thái an toàn, bảo mật của hệ thống.
(4) Khả năng ứng dụng công nghệ của người sử dụng
Cần hình thành bộ phận có nghiệp vụ chun mơn để hỗ trợ người nộp thuế tại các cơ quan thuế, quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quy trình hoạt động của bộ phận này.
Cần phối hợp với các bên có liên quan như các đơn vị cung cấp chứng thư số hỗ trợ người nộp thuế trong trường hợp người nộp thuế gặp sự cố về kỹ thuật khi sử dụng dịch vụ của cơ quan thuế.
Đầu tư nhiều hình thức cho công tác hỗ trợ như: sử dụng các clip trên website để hướng dẫn cho người mới sử dụng hoặc hướng dẫn xử lý các sự cố kỹ thuật ; Sử dụng các mục lỗi thường gặp và cách khắc phục trên website.
(5) Tác động vào Chuẩn chủ quan:
(i) Quản lý tốt việc thực hiện Chính phủ điện tử, phục vụ tốt nhất cho những NNT hiện tại bởi chính những người này sẽ ảnh hưởng tới quyết định sử dụng ứng dụng của những NNT còn lại.
(ii) Tăng cường hoạt động của các cơ quan truyền thông nhằm tác động tới tâm lý NNT. Đặc biệt là khi chính quyền địa phương tham gia tích cực thì cơng tác kê khai thuế được các NNT hết sức hưởng ứng tham gia do có sự tin tưởng./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu SPSS, tập 1 và tập 2.
Lê Thành (2012), Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế, Thời Báo Tài Chính, ngày 09/04/2012.
Lê Thị Kim Tuyết (2008), Mơ Hình Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Dịch Vụ Internet Banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam, Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6.
Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005.
Nghị định số 64/2007/NĐ-CP về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
Phạm Quang Toàn, 2011. Định hướng triển khai kê khai thuế điện tử đến năm 2015,
Tổng cục Thuế, ngày 25/03/2011.
Quyết định 93/2007/QĐ-TTg về việc Ban hành quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, ngày 22/06/2007.
Quyết định số 732/2011 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 – 2020.
Thơng tư số 180/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế.
Thuế Điện Tử điểm nhấn trong chiến lược hiện đại hoá ngành thuế, Thuế 24 (2011), ngày 02/11/2011.
Tổng giám đốc FPT IS, 2011. Giải bài toán hiện đại hoá ngành thuế, Mạng Việt Nam, ngày 03/06/2011.
Tiếng Anh
Aderonke, A. A. (2010). An empirical investigation of the level of users' acceptance of e-banking in Nigeria. Journal of Internet Banking and Commerce,15(1), 1.
Amin, H. (2008). Factors affecting the intentions of customers in Malaysia to use mobile phone credit cards. Management Research News, 31(7), 493-503.
Anuar, S., & Othman, R. (2010). Determinants of online tax payment system in Malaysia. International journal of public information systems, vol 2010:1
Dashti, A., Benbasat, I., & Burton-Jones, A. (2010). Trust, felt trust, and e- government adoption: a theoretical perspective. In Sprouts: Working Papers on
Information Systems (Vol. 10, No. 83, pp. 1-39). Weatherhead School of
Management, Case Western Reserve University.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.
Hu, P. J.H., Clark, T. H. K., & Ma, W. W. (2003). Examining technology acceptance by school teachers: A longitudinal study. Information Management,
41(2), 227-241.
Hung, S.Y., Chang, C.M., & Yu, T.J. (2006). Determinants of user acceptance of the e-Government services: The case of online tax filing and payment system.
Government Information Quarterly, 23(1), 97-122.
Ignatius, J., & Ramayah, T. (2005). An empirical investigation of the Course Website Acceptance Model (CWAM). International Journal Business and Society,
6(2), 69.
Kamarulzaman, Y., & Azmi, A. A. C. (2010). Tax E-filing Adoption in Malaysia: A Conceptual Model. Journal of E-Government Studies and Best Practices, 1-6.
Lai, M.L., Obid, S. N. S., & Meera, A. K. (2005). Tax practitioners and the electronic filing system: An empirical analysis. Academy of accounting and
financial studies journal, 9(1), 93-109.
Leong, L. (2003). Theoretical models in IS research and the technology acceptance model (TAM). Idea Group Inc, 1-31.
Long, B., Choocharukul, K., & Nakatsuji, T. (2011). Psychological Factors Influencing Behavioral Intention Toward Future Sky Train Usage in Phnom Penh, Cambodia. Transportation Research Record: Journal of the Transportation
Research Board, (2217), 63-70.
Noor, N. L. M., Hashim, M., Haron, H., & Aiffin, S. (2005). Community acceptance of knowledge sharing system in the travel and tourism websites: an application of an extension of TAM. ECIS 2005 Proceedings, 71.
Ramayah, T., Suki, N. M., & Ibrahim, A. (2005). 1 Determinants of intention to use an online bill payment system among MBA students. E-Business, 9, 80-91.
Venkatesh, V., & Davis, F. D. (2000). A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies. Management science, 46(2), 186- 204.
Wang, Y.S. (2003). The adoption of electronic tax filing systems: An empirical study. Government Information Quarterly, 20(4), 333-352.
PHỤ LỤC
Kính thưa Ơng (Bà),
Nghiên cứu này do Trường Đại học Kinh tế TP.HCM thực hiện nhằm tìm hiểu về nhận thức và thái dộ của người dân và doanh nghiệp đối với dịch vụ chính phủ điện tử. Chúng tôi xin đảm bảo mọi thơng tin cung cấp được tuyệt đối bí mật.
Chúng tơi rất biết ơn sự giúp đỡ của Ông (Bà).
Xin Ông (Bà) cho biết mức độ đờng ý hay khơng đờng ý của Ơng (Bà) đối với các nội dung sau liên quan đến cơng ty Ơng (Bà) đang làm việc bằng cách khoanh trịn vào một lựa chọn thích hợp cho mỗi nội dung.
1 Giao diện của chính phủ điện tử rõ ràng 1 2 3 4 5 6 7
2 Thao tác dễ nhớ 1 2 3 4 5 6 7
3 Dễ dàng tìm kiếm thơng tin 1 2 3 4 5 6 7 4 Hệ thống CPĐT cung cấp hướng dẫn hữu ích trong việc
thực hiện nhiệm vụ. 1 2 3 4 5 6 7 5 Nói chung, tơi thấy hệ thống CPĐT dễ dàng để sử dụng. 1 2 3 4 5 6 7 6 CPĐT giúp hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn 1 2 3 4 5 6 7 7 Sử dụng CPĐT giúp tiết kiệm được thời gian 1 2 3 4 5 6 7 8 Sử dụng CPĐT giúp tăng cường hiệu quả làm việc của tôi 1 2 3 4 5 6 7 9 Nói chung, tơi thấy hệ thống CPĐT hữu ích trong công việc
của tôi. 1 2 3 4 5 6 7
10 Tôi tin rằng thơng tin của tơi được giữ bí mật 1 2 3 4 5 6 7 11 Tôi tin rằng giao dịch của tôi được đảm bảo 1 2 3 4 5 6 7 12 Tôi tin rằng sự riêng tư của tôi sẽ không bị tiết lộ 1 2 3 4 5 6 7 13 Có thể tự mình tìm hiểu và sử dụng chính phủ điện tử 1 2 3 4 5 6 7 14 Tơi có thể tự mình xử lý khi gặp sự cố 1 2 3 4 5 6 7 15 Tơi có thể khai thác thơng tin khi khơng có người hướng
dẫn 1 2 3 4 5 6 7
16 Bạn bè tơi khun tơi nên sử dụng chính phủ điện tử 1 2 3 4 5 6 7 17 Gia đình tơi khun tơi nên sử dụng chính phủ điện tử 1 2 3 4 5 6 7 18 Ảnh hưởng từ các phương tiện truyền thông 1 2 3 4 5 6 7 19 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng/dự định sẽ sử dụng chính phủ điện
tử trong thời gian tới 1 2 3 4 5 6 7
Rất không đồng ý ▼ Rất đồng ý ▼
20 Tôi sẽ sử dụng chính phủ điện tử thường xuyên hơn 1 2 3 4 5 6 7 21 Tôi sẽ giới thiệu cho mọi người sử dụng chính phủ điện tử 1 2 3 4 5 6 7
Trước khi kết thúc bảng câu hỏi, xin Ơng (Bà) cho biết một vài thơng tin sau:
- Giới tính: Nam Nữ