Cronbach’s alpha thang đo về Mức độ tin cậy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử nghiên cứu trường hợp ngành thuế tỉnh long an (Trang 47 - 48)

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Mức độ hữu dụng: Alpha = .874

HD1 15.7923 6.910 0,740 0,834 HD2 16.2077 7.267 0,709 0,846 HD3 15.6077 7.822 0,725 0,842 HD4 15.8077 7.149 0,750 0,830

Theo Bảng 4.4 ta có hệ số độ tin cậy Alpha của thang đo về Mức độ hữu dụng là 0,874 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng đều cao, phần lớn các hệ số này từ 0,830 đến 0,846 lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo về Mức độ hữu dụng đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.

4.2.3. Thang đo về Mức độ tin cậy

Bảng 4.5. Cronbach’s Alpha thang đo về Mức độ tin cậy. Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến Mức độ tin cậy: .814

TC1 9.2846 4.515 0,713 0,700 TC2 9.0538 4.392 0,606 0,813 TC3 8.9231 4.537 0,686 0,725

Theo Bảng 4.5 ta có hệ số độ tin cậy Alpha của thang đo về Mức độ tin cậy là 0,814 lớn hơn 0,6 cho nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Hơn nữa, các biến đều có hệ số tương quan biến tổng đều cao, phần lớn các hệ số này từ 0,700 đến 0,813 lớn hơn

0,3. Như vậy, thang đo về Mức độ tin cậy đều phù hợp và đạt được độ tin cậy.

4.2.4. Thang đo về Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin

Bảng 4.6. Cronbach’s Alpha thang đo về Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin. Biến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ chính phủ điện tử nghiên cứu trường hợp ngành thuế tỉnh long an (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)